Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn bè chỉ là thứ xa xỉ, chỉ cần 1 lần bị bn bè phản bội thì sẽ để lại vết thươq lớn, có khi còn đau hơn cả t/y. Nhưq đối vs nhx đứa ko hỉu đk hai chữ "tình bn" thì đối vs nó chuyện đó chẳq là j. Thôi thì cứ sốq như đã từq sốq, ko đặt quá nhìu t/c và niềm tin vào bất cứ ai, ko ai xứq đáq vs chữ BFF...........
Vậy à, cậu đăng đi, thông báo cho tớ biết môn nào, phần nào, ngày mai tớ giúp, giờ tớ bận rồi, tạm biệt (っ◔◡◔)っ ♥ GDragon Huyền Tồ ♥
Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.
Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ
Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn
Học, học nữa, học mãi
a.Tình huống nguy hiểm là những tổn hại về vật chất,tinh thần con người và xã hội.
Những nguy hiểm từ tự nhiên như:
- Sóng thần
- Mưa giông, sấm sét
- Lũ lụt
- Động đất
- Sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao:
So với hai nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng khác là Phạm Duy khoảng 1000 ca khúc và Trịnh Công Sơn với 600 ca khúc, Văn Cao sáng tác không nhiều. Sự nghiệp âm nhạc của Văn Cao được chia làm hai mảng chính: tình ca và hùng ca. Ngoài ca khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc dành cho piano như Sông Tuyến, Biển đêm, Hàng dừa xa... tổ khúc giao hưởng Anh bộ đội cụ Hồ...
- Sơ lược về các nhạc cụ dân tộc
Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. Tổng cộng có đến vài trǎm chi loài nhạc cụ khác nhau. Dưới đây là những nhạc cụ tiêu biểu nhất của người Việt:
- Biên khánh
- Đàn bầu
- Đàn đá
- Đàn đáy
- Đàn hồ
- Đàn nguyệt (đàn kìm)
- Đàn nhị (đàn cò)
- Đàn tam
- Đàn tam thập lục
- Đàn tứ
- Kèn loa
- Mõ
- Phách
- Sáo ngang
- Sinh tiền
- Song loan
- Tiêu
- Trống cái
- Trống cơm
- Trống đế
- - Sơ lược về dân ca Việt Nam:
- Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người.
Tuy Nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có "tính" chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.