Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dựa vào đồ thị:
T 2 =0,005+0,015 => T=0,04 => λ =v.T=16cm
Khoảng thời gian ngắn nhất phần tử vật chất từ vị trí điểm M đến vị trí xM = 0 là:
Dựa vào hình vẽ, điểm M/ là điểm xa nhất trên sợi dây cùng biên đọ với M có vị trí cách VTCB:
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Đáp án A
+ Với khoảng thời gian của chu kì thỏa mãn 0 , 5 s < T < 0 , 61 s → Δ t = 2 s
ứng với hơn 3 chu kì
+ Kết hợp với biểu diễn dao động trên đường tròn ta có:
Δ t = t 2 - t 1 = 3 T + 3 T 4 = 2 s → T = 8 15 s
→ Bước sóng của sóng λ = v T = 8 c m
+ Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng và dao động ngược pha nên khoảng cách lớn nhất giữa chúng là
d max = 4 2 + 6 2 2 ≈ 9 , 38 c m
Chọn C.
Bước sóng: λ = 24 (cm)
Tính:
Góc quét:
nên tại thời điểm t1, véc tơ A M → phải ở vị trí như hình vẽ. Chọn gốc thời gian là thời điểm t1 thì
Đáp án D
Ta thấy độ dài 1 bó sóng là 12 cm => λ = 24 c m
Gọi biên độ của bụng sóng là A (cm). M cách nút gần nhất λ 6 ; A M = A 3 2 c m . N là bụng A N = A
Tại t1, N có li độ x N = + A 3 2 c m . Nếu N đang đi xuống thì sau 11T/12 (s), N sẽ đi đến biên trên => không phù hợp. Như vậy N phải đi lên ở cả đường (1) và đường (2) (vận tốc của N có giá trị dương, vận tốc của M cũng vậy). Cũng suy ra từ đường (2) đến đường (1) liên tiếp thì mất T/12 => li độ của N ở đường (2) là A/2 (cm).
+ Đường (1):
Đáp án C
Sử dụng đường tròn lượng giác ta có:
Do vị trí (2) và (3) đối xứng nhau qua trục Ox nên trên đường tròn ta được hai điểm N, P đối xứng qua trục đứng. Từ đường tròn ta có góc quét
Mà công thức tính biên độ
Điểm có cùng biên độ với M là điểm N (hình vẽ) sẽ nằm ở bó sóng cuối cùng, luôn dao động ngược pha với M.
Từ hình vẽ ta có, khoảng cách xa nhất khi M và N cùng nằm ở hai biên:
STUDY TIP
Khi có sóng dừng trên dây:
- Điểm M cách nút khoảng x sẽ có biên độ
- Điểm M cách bụng khoảng x sẽ có biên độ
Các phần tử trên cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha với nhau, hai bó lân cận dao động ngược pha nhau.