Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sông Nile
2. Sông Trường Giang
3. Nằm ở Campuchia
4. Hồ Victoria
5.Hồ Dominica ( ko biết em có nói sai ko )
1/ Dòng sông nào lớn nhất thế giới?
Trả lời: sông Nile
2/ Con sông nào ở châu Á chảy qua nhiều nước nhất?
Trả lời: sồng Trường Giang
3/ Biển hồ nằm ở đâu?
Trả lời: Nằm ở Campuchia
4/ Hồ lớn nhất châu Phi là hồ nào?
Trả lời: hồ Victoria
5/ Hồ nóng nhất thế giới là hồ nào?
Trả lời: hồ Dominica
Nguyên nhân:lượng khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông, từ sinh hoạt, do cháy rừng, thiên tai, lũ lụt
Đặc điểm khí hậu ở châu Phi:
- Lượng mưa phân bố không đồng đều.
- Do phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi là châu lục nóng và khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi (Sa-ha-ra).
Châu Phi là châu lục nóng vì:
- Vị trí nằm ở đới nóng nên sinh ra các áp thấp. Tuy nhiên, gió thổi về áp thấp thường là gió lục địa.
- Diện tích hơn 30 triệu km2, địa hình như một khối cao nguyên khổng lồ nhưng lại thiếu các dãy núi cao (Ở châu Phi chỉ có 2 dãy núi khá cao là dãy At - lat và Đrê - ken - bec) nên không thể giúp hơi nước ngưng tụ. Ngoài ra đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên sự điều hòa khí hậu giữa biển và đất liền không rõ rệt là bao.
- Dân cư châu Phi thường canh tác không hợp lý, trong khi khí hậu nhiệt đới mưa theo mùa, hoang mạc mở rộng do gió thổi từ châu Âu, châu Á và Nam Đại Tây Dương khiến cho khí hậu Châu Phi rất nóng và khắc nghiệt.
-Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến
-> Hình thành hoang mạc lan lớn lan ra sát biển.
Châu Phi là châu lục khô và nóng nhất thế giới vì:
Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên quanh năm Châu Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, khô nóng và ít mưa.
Bờ biển ít bị chia cắt.
Lãnh thổ Châu Phi cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển không đi sâu vào đất liền.
Phía Bắc châu phi là lục địa Á-Âu - là lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào châu phi khô, khó gây ra mưa. ^^
Nêu một số thí dụ cho thấy những tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới.
Trả lời:
Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng lượng thổ diêm và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
Nêu một số thí dụ cho thấy những tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới.
Làm :
Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng lượng thổ diêm và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
TK
Amazon được xem là con sông dài nhất thế giới theo một số nguồn thông tin và là sông có lưu vực rộng nhất và lưu lượng nước nhiều nhất thế giới. Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt cung cấp cho các đại dương. Chỗ rộng nhất của sông vào mùa khô khoảng 11 km (6,8 dặm).
refer
Amazon được xem là con sông dài nhất thế giới theo một số nguồn thông tin và là sông có lưu vực rộng nhất và lưu lượng nước nhiều nhất thế giới. Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt cung cấp cho các đại dương. Chỗ rộng nhất của sông vào mùa khô khoảng 11 km (6,8 dặm).Thành phố: Iquitos (Peru); Leticia (Colombia); ...Lưu vực: 7.050.000 km2 (2.722.000 dặm vuông ...Chiều dài: 6.992 km (4.345 mi) approx- trung bình: 209.000 m3/s (7.381.000 cu ft/s) a...Dân số châu Phi chiếm một tỉ trọng lớn dân số thể giới.
Có số dân thứ hai thế giới (sau châu Á)
Nhưng mức độ tăng dân số tự nhiên trên năm cao, cao nhất thể giới
=> Ảnh hưởng đến nền kinh tế châu lục và chất lượng cuộc sống người dân.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
Cậu cũng soạn trước bài à ? Mik soạn ko hết rùi.
Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.
Sông A-ma-dôn là con sông có diện tích lưu vực và lưu lượng nước lớn nhất thế giới nhưng chỉ dài thứ 2 trong các con sông dài nhất thế giới (dài nhất thế giới là sông Nin). Chọn: B.