K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choavt290069_60by60.jpgBac Lieuavt290069_60by60.jpg

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

5 tháng 1 2016

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

          1 ;2 ;4

12 tháng 9 2015

=> n chia hết cho 10 ma\(32\le n\le62\)=> n = 40; 50; 60

2 tháng 1 2016

Vì n+5*n+1 và n+1*n+1

=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1

vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}

dấu * là dấu chia hết nha

4 tháng 1 2016

VÌ n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={2;1;4}

Ta có bảng sau:

n+1214
n103

=> n={1;0;3}

n=0,1 tick de toi duoc 70 diem

9 tháng 7 2016

\(\frac{3n+8}{n+2}=\frac{3n+6+2}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+2}{n+2}=3+\frac{2}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)\Rightarrow n+2\in\left\{2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)( vì n là số tự nhiên )

9 tháng 7 2016

3n+8 chia hết cho n+2

=>3n+6+2 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\) Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n \(\in\) {-4;-3;-1;0}

Mà n là số tự nhiên =>n \(\in\) {0}

Vậy...........

7 tháng 12 2015

n+5 = n-2 + 7

chia hết cho n -2 khi 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc U(7) ={1;7}

+n-2 =1 => n =3

+n -2 =7 => n =9

Vậy n =3; n =9

12 tháng 3 2015

Câu 1: -3

Câu 3: 991

Câu 4: -4;4

Câu 5: 2

Câu 6: 302

Câu 7: 3

Mk chắc chắn là đúng đó

31 tháng 12 2015

câu 1:-3

câu 2:minh chiu

câu 3:991

câu 4:-4;4

câu 5:2

câu 6:302

câu 7:3

bạn cứ làm thử xem