Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Đo riêng từng góc: ∠xAy = ∠zBt = 35o.
Vậy ∠xAy + ∠zBt = 70o.
Cách 2.
Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau:
Đo được ∠xAy + ∠tBz = 70o.
a: Trường hợp 1: AN=BM
=>AN-MN=BN-MN
hay AM=NB
b: TRường hợp 1: AN=BM
=>AN+MN=BN+MN
hay AM=NB
1.a. ta có:
xoy<xoz (vì 1500>400)
=>xoy+yoz=xoz
=>tia oy nằm giữa
B.Vì oy nằm giữa nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100
vậy xoy=1100
C.ta có:
vì xoy=400=>phân giác xoy=200 hay moy=200
vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550
=>mon=200+550=750
mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))
1.a
do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại
b.
vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100
vậy góc yoz = 1100
c.
vì xoy=400=>moy=200 (1)
vì yoz=1100=>noy=550 (2)
từ (1)và(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770
vậy mon=770
Giải: Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN
Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN
\(\text{a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có}\)\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) \(\left(65< 130\right)\)
\(\Rightarrow\text{ Oy nằm giữa Ox và Oz}\)
b) \(\text{Do Oy nằm giữa Ox và Oz }\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(1\right)\)
mà \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{xOz}=130^0\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) và (2)}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=130^0-65^0=65^0\)
\(c.\)
Ta thấy \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{yOz}=65^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
\(\text{d}.\)\(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{180^0}-\widehat{xOy}\left(3\right)\)
\(\text{ mà }\)\(\widehat{xOy}=65^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-65^0=125^0\)
\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOm}\)
\(\text{mà }\)\(\widehat{xOm}=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=100^0\)
Cách 1: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh hai số đo
Cách 2: thực hiện theo hướng dẫn
Qua hai cách đo thì ta thấy số đo của hai góc bằng nhau