K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(7\cdot2^{13}< 8\cdot2^{13}=2^{16}\)

d: \(3^{99}=\left(3^{33}\right)^3\)

\(11^{21}=\left(11^7\right)^3\)

mà \(3^{33}>11^7\)

nên \(3^{99}>11^{21}\)

Bài 1: (3điểm) Tính bằng cách hợp lý nhất:a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3b. (68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)Bài 2: (3điểm) So sánha. b. 6315 và 3418Bài 3: (4điểm)a. Cho A = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: A chia hết cho 21.b. Tìm các chữ số a, b sao cho số Bài 4: (3 điểm) Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh, khi xếp hàng 10; 12; 15 đều dư 3 nhưng nếu xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: (3điểm) Tính bằng cách hợp lý nhất:
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b. (68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
Bài 2: (3điểm) So sánh
a.
b. 6315 và 3418
Bài 3: (4điểm)
a. Cho A = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: A chia hết cho 21.
b. Tìm các chữ số a, b sao cho số
Bài 4: (3 điểm) Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh, khi xếp hàng 10; 12; 15 đều dư 3 nhưng nếu xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh khối 6.
Bài 5: (6 điểm)
a. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho BC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
b. Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng.
Bài 6: (1điểm) Tìm các số tự nhiên n có hai chữ số biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 đều là các số chính phương.

2
5 tháng 12 2016

1a
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=(2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
=24. 100
= 2400
1b
(1,5đ)
(68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= (68.86.111 – 68.111.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= 0. (1+2+3+ …+ 2016) = 0
2a
Ta có 2711 = (33)11 = 333
818 = (34)8 = 332
Vì 333>332 nên 2711 > 818
Vậy 2711 > 818
2b
Ta có 6315 < 6415 =(26)15 = 290
3418 > 3218 = (25)18 =290
=> 6315 < 3418
Vậy 6315 < 3418
3a
(2đ)
A = 21 + 22 + 23 + … + 230
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22) + (23 + 24) + … (229 + 230)
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + … + 229.(1+2)
= 3.( 2 + 23 229) suy ra A 3 (1)
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … (228 +229 + 230)
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + … + 228.(1+2+22)
= 7 (2 + 24 + … + 228) suy ra A 7 (2)
Mà (3,7) = 1. Kết hợp (1) và (2) => A 3.7 hay A 21
3b
Ta có 45 = 5.9 và (5,9)=1

Vì b= 0 hoặc b = 5
* TH1: b = 0 a+119
Mà 1a9 12a + 11 20a + 11 = 18 a = 7
* TH2: b = 5 a

5 tháng 12 2016

Còn lại tự giải nhé!

28 tháng 1 2017

Giải:

4.Theo đề bài ta có:

\(A=7.a+4 \)

\(=17.b+3 \)

\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)

Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:

\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)

\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)

\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)

\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)

Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)

Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)

Do \(2587<2737\)

\(\Rightarrow A\div2737\)\(2587\)

29 tháng 1 2017

Bạn ơi, A=23c+7 chứ. Sao lại= 23c+11?

Bài 1. Tính7 8 6 14 4 4 7 9 12 211) 2) 3) 4) 5)25 15 13 39 5 18 21 36 18 35- - - -+ + + + +- - -3 6 3 5 1 1 11 7 5 56) 7) 8) 9) 10)21 42 5 6 8 2 36 24 9 12- - - -+ - - - -Bài 2. Tính1 1 2 5 3 16 8 15 81) . 2) . 3) . 4) . 5) ( 5).4 3 5 9 4 17 3 24 15- - - --5 3 4 8 5 5 9 3 36) : 7) : 8) : 9) : 10) :( 9)6 13 7 21 9 3 34 7 4- - - - ---Bài 3. Tính một cách hợp lí3 5 4 5 2 8 3 2 1 3 51) 2) 3)7 13 7 21 21 24 4 7 4 5 7A B C = + + = + + = + + + + - - - - - -2 15 15 4 84)17 23 17 19 23D = +...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính
7 8 6 14 4 4 7 9 12 21
1) 2) 3) 4) 5)
25 15 13 39 5 18 21 36 18 35

- - - -
+ + + + +
- - -

3 6 3 5 1 1 11 7 5 5
6) 7) 8) 9) 10)
21 42 5 6 8 2 36 24 9 12

- - - -
+ - - - -

Bài 2. Tính
1 1 2 5 3 16 8 15 8
1) . 2) . 3) . 4) . 5) ( 5).
4 3 5 9 4 17 3 24 15

- - - -
-

5 3 4 8 5 5 9 3 3
6) : 7) : 8) : 9) : 10) :( 9)
6 13 7 21 9 3 34 7 4

- - - - -
-
-

Bài 3. Tính một cách hợp lí
3 5 4 5 2 8 3 2 1 3 5
1) 2) 3)
7 13 7 21 21 24 4 7 4 5 7

A B C = + + = + + = + + + + - - - - - -
2 15 15 4 8
4)
17 23 17 19 23

D = + + + + - - 5) 1 3 2 5
2 21 6 30

E = + + + - - -
5 5 20 8 21 5 8 2 4 7
6) 7)
13 7 41 13 41 9 15 11 9 15

F G = + + + + = + + + + - - - - -
-

5 6 2 5 2 1 5 3
8) 1 9) 10)
11 11 3 7 3 4 8 8

H I K = + + = + + = + + - - - - -            
     

Bài 4. Tính một cách hợp lí
7 3 11 5 13 13 4 4 13 1 13
1) . . 2) . . 3) . .
11 41 7 9 28 28 9 9 3 3 3

A B C = = - = - - -
7 8 7 3 12 5 7 5 9 5 3
4) . . 5) . . .
19 11 19 11 19 9 13 9 13 9 13

D E = + + = + -
6 1 2 1 5 5 17 5 9
6) . . 7) . .
7 7 7 7 7 23 26 23 26

F G = + + = +
7 5 7 8 7 2 4 2 2 3 2
8) . . 3. . 9) 8 3 4 10) 10 2 6
13 19 19 13 19 7 9 7 9 5 9

H I
Bài 5. Tìm x biết
1 3 5 19 3 1 5 7 1
1) 2) 3) 4)
2 4 5 6 30 4 2 6 12 3

x
x x x

- - - -
= + = + - = - = +

4 4 3 1 8 1
5) . 6) : 7) :
5 7 4 2 11 3

x x x = = =
4 2 1 2 4 3 3 4
8) . 9) . 10) : 2
7 3 5 5 5 5 7 7

x x x
- -
- = + = - = -

Bài 6. Tính diện tích và chu vi một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1
4

km và chiều
rộng bằng
1
8

km.
Bài 7. Hai người công nhân cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất
phải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người
làm được mấy phần công việc?

Bài 8. Cả ba vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn. Nếu hai vòi I và II cùng chảy thì
đầy bể sau 60 phút. Nếu hai vòi II và III cùng chảy thì đầy bể sau 75 phút. Nếu vòi III
và I cùng chảy thì đầy bể sau 50 phút.
a) Nếu cả ba vòi cùng chảy thì đầy bể sau bao lâu?
b) Nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể sau bao lâu?

Bài 9. a) Số học sinh nam bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp, biết 4
7

số học sinh
cả lớp là nữ.
b)
2
5

vận tốc xe máy bằng 1
4

vận tốc xe ô tô. Vận tốc xe máy bằng bao nhiêu phần vận
tốc ô tô?

Bài 10. Bạn An đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang,
ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?

Bài 11. Khối 6 của một trường THCS có 4 lớp. Số HS lớp 6A bằng 9
25

tổng số HS ba
lớp còn lại. Số HS lớp 6B bằng
21
64

tổng số HS ba lớp còn lại. Số HS lớp 6C bằng 4
13

tổng số HS ba lớp còn lại. Số HS lớp 6D là 43 bạn. Hỏi tổng số HS khối 6 của trường
đó và số HS của mỗi lớp?.

3
30 tháng 1 2022

Bài 1. Tính7 8 6 14 4 4 7 9 12 211) 2) 3) 4) 5)25 15 13 39 5 18 21 36 18 35- - - -+ + + + +- - -3 6 3 5 1 1 11 7 5 56) 7) 8) 9) 10)21 42 5 6 8 2 36 24 9 12- - - -+ - - - -Bài 2. Tính1 1 2 5 3 16 8 15 81) . 2) . 3) . 4) . 5) ( 5).4 3 5 9 4 17 3 24 15- - - --5 3 4 8 5 5 9 3 36) : 7) : 8) : 9) : 10) :( 9)6 13 7 21 9 3 34 7 4- - - - ---Bài 3. Tính một cách hợp lí3 5 4 5 2 8 3 2 1 3 51) 2) 3)7 13 7 21 21 24 4 7 4 5 7A B C = + + = + + = + + + + - - - - - -2 15 15 4 84)17 23 17 19 23D = + + + + - - 5) 1 3 2 52 21 6 30E = + + + - - -5 5 20 8 21 5 8 2 4 76) 7)13 7 41 13 41 9 15 11 9 15F G = + + + + = + + + + - - - - --5 6 2 5 2 1 5 38) 1 9) 10)11 11 3 7 3 4 8 8H I K = + + = + + = + + - - - - -                 Bài 4. Tính một cách hợp lí7 3 11 5 13 13 4 4 13 1 131) . . 2) . . 3) . .11 41 7 9 28 28 9 9 3 3 3A B C = = - = - - -7 8 7 3 12 5 7 5 9 5 34) . . 5) . . .19 11 19 11 19 9 13 9 13 9 13D E = + + = + -6 1 2 1 5 5 17 5 96) . . 7) . .7 7 7 7 7 23 26 23 26F G = + + = +7 5 7 8 7 2 4 2 2 3 28) . . 3. . 9) 8 3 4 10) 10 2 613 19 19 13 19 7 9 7 9 5 9H IBài 5. Tìm x biết1 3 5 19 3 1 5 7 11) 2) 3) 4)2 4 5 6 30 4 2 6 12 3xx x x- - - -= + = + - = - = +4 4 3 1 8 15) . 6) : 7) :5 7 4 2 11 3x x x = = =4 2 1 2 4 3 3 48) . 9) . 10) : 27 3 5 5 5 5 7 7x x x- -- = + = - = -Bài 6. Tính diện tích và chu vi một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 14km và chiềurộng bằng 18km.Bài 7. Hai người công nhân cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhấtphải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai ngườilàm được mấy phần công việc?Bài 8. Cả ba vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn. Nếu hai vòi I và II cùng chảy thìđầy bể sau 60 phút. Nếu hai vòi II và III cùng chảy thì đầy bể sau 75 phút. Nếu vòi IIIvà I cùng chảy thì đầy bể sau 50 phút.a) Nếu cả ba vòi cùng chảy thì đầy bể sau bao lâu?b) Nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể sau bao lâu?Bài 9. a) Số học sinh nam bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp, biết 47số học sinhcả lớp là nữ.b) 25vận tốc xe máy bằng 14vận tốc xe ô tô. Vận tốc xe máy bằng bao nhiêu phần vậntốc ô tô?Bài 10. Bạn An đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang,ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?Bài 11. Khối 6 của một trường THCS có 4 lớp. Số HS lớp 6A bằng 925tổng số HS balớp còn lại. Số HS lớp 6B bằng 2164tổng số HS ba lớp còn lại. Số HS lớp 6C bằng 413tổng số HS ba lớp còn lại. Số HS lớp 6D là 43 bạn. Hỏi tổng số HS khối 6 của trườngđó và số HS của mỗi lớp?.

30 tháng 1 2022

??????????????????????

chúc bn năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }

 

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau: a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\) 2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ? 3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên) 4.Cộng cả tử và...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau:
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ?
3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút gọn, ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n
5.Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 26, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi
6.Cho S=\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
7. Tính nhanh
M=\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
8. Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
9. So sánh : A=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

Giúp vs ~ leuleu

4
8 tháng 5 2017

1)

a)

\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)

b)

\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)

\(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)

8 tháng 5 2017

2)

Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\)\(m\ne n\)

nên không thể.

Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)

Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)

3)

Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\)\(d\)

Ta có:

\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)

Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

25 tháng 1 2017

gIẢI ĐI

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)