\(x^{2015}=\left(-2\right)^{2014}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

Vì x là số nguyên âm=> x<0=>x2015<0( luỹ thừa với số mũ lẻ) (1)

 Mà (-2)2014>0( luỹ thừa với số mũ chẵn) (2) 

từ (1);(2)=> x2015 # (-2)2014

=> ko có số nguyên âm x nào thoả mãn đề bài

11 tháng 3 2016

Không có số nào thỏa mãn

9 tháng 3 2016

ta có : \(x\ne3\) để mẫu khác 0

Vì 2 phân số có cùng mẫu nên

\(\left|x-5\right|=\left|x-1\right|\)

*TH1: \(\begin{cases}x-5\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\)

\(x-5=x-1\)

\(0x=4\)

KHông có giá trị x

*TH2:

\(\begin{cases}x-5\le0\\x-1\le0\end{cases}\)

\(-\left(x-5\right)=-\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow-x-5=-x+1\)

\(0x=-4\)

Không có giá trị x

*TH3:

\(\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le5\end{cases}\)

\(-\left(x-5\right)=x-1\)

\(\Rightarrow5+1=2x\)

\(\frac{6}{2}=x\)

\(x=3\)

Mà \(x\ne3\) 

nên ko có giá trị thỏa mãn

vậy không có giá trị x nguyên thỏa mãn với đề bài

14 tháng 4 2016

|x-2|.y+|x-2|-17=0

<=>|x-2|.y+|x-2|=17

<=>|x-2|.(y+1)=17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1)

Ta có: |x-2| và y+1 là ước của 17

Chú ý rằng |x-2| >= 0 với mọi x nên |x-2| là ước dương của 17,từ đó suy ra y+1 cũng là ước dương của 17

=>|x-2|.(y+1)=1.17=17.1

+)|x-2|=1 và y+1=17

=>x-2=-1 hoặc x-2=1 và y+1=17

=>x=1 hoặc x=3 và y=16

+)|x-2|=17 và y+1=1

=>x-2=-17 hoặc x-2=17 và y+1=1

=>x=-15 hoặc x=19 và y=0

Vậy ..........................

 

9 tháng 3 2016

Ta có \(A=\left|x-2013\right|+\left|x-1989\right|\)

hay \(A=\left|2013-x\right|+\left|x-1989\right|\ge\left|2013-x+x-1989\right|\)

suy ra \(24\le A\le24\)

\(\Rightarrow A=24\)

vì x-2013<x-1989

Do đó ta xét các trường hợp 

TH1 \(\begin{cases}x-2013\ge0\\x-1989\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge2013\\x\ge1989\end{cases}\)

khi đó \(x-2013+x-1989=24\)

=> x=2013 (thỏa mãn)

TH2: \(\begin{cases}x-2013\le0\\x-1989\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\le2013\\x\le1989\end{cases}\)

khi đó: \(-\left(x-2013\right)-\left(x-1989\right)=24\)

=>x=1989 (thỏa mãn)

*TH3 \(\begin{cases}x-1989\ge0\\x-2013\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1989\\x\le2013\end{cases}\)

\(\Rightarrow1989\le x\le2013\)

\(-\left(x-2013\right)+x-1989=24\)

\(0x+2013-1989=24\)

\(0x=0\)

có vô số giá trị \(x\in Z\)

Mà \(1989\le x\le2013\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1989;1990;...;2013\right\}\)

Vậy có 25 giá trị x 

18 tháng 10 2016

cho hỏi bạn làm cách nào mà:

-(x-2013)-(x-1989)=24

=>x=1989 được vậy?

17 tháng 6 2019

15.

Ta  có \(a+b+c+ab+bc+ac=6\)

Mà \(ab+bc+ac\le\left(a+b+c\right)^2\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)-6\ge0\)

=> \(a+b+c\ge3\)

\(A=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\ge3\)(ĐPCM)

17 tháng 6 2019

Bài 18, Đặt \(\left(a^2-bc;b^2-ca;c^2-ab\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\) thì bđt trở thành

\(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]\ge0\)

Vì \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)nên ta đi chứng minh \(x+y+z\ge0\)

Thật vậy \(x+y+z=a^2-bc+b^2-ca+c^2-ab\)

                                     \(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)(đúng)

Tóm lại bđt được chứng minh

Dấu "=": tại a=b=c

16 tháng 4 2016

A=\(\frac{2014}{2014^a}+\frac{2014}{2014^b}\)=B=\(\frac{2013}{2015^a}\)+\(\frac{2015}{2013^b}\)

17 tháng 4 2016

Ta có: 2014/\(2014^a\)+2014/2014^b= 2013/2014^a + 1/2014^a +2015/2014^a - 1/2014^a

                                                        =(2013/2014^a + 2015/2014^b) + ( 1/2014^a + 1/2014^b)

                                                       =                   B                                 + (1/2014^a + 1/2014^b)

   *Nếu a=b thì A=B

   *Nếu a>b thì (1/2014^a + 1/2014^b) >0

                      \(\Rightarrow\) A< B

   *Nếu a<b thì (1/2014^a + 1/2014^b)>0

                     \(\Rightarrow\) A>B

11 tháng 3 2016

Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)

Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)

Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.

7 tháng 4 2016

3/x+y/3=5/6

<=>3/x=5/6-y/3

<=>3/x=5/6-2y/6=(5-2y)/6

<=>x.(5-2y)=3.6=18

sau đó lập bảng , tìm x,y

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )Câu 1:(5đ)1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:\(a^3+b^3=5c^3\)CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa...
Đọc tiếp

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )

Câu 1:()

1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:

\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:

\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)

2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:

\(a^3+b^3=5c^3\)

CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)

3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa mãn:

\(x^2\left(y^2+1\right)+y^2+24=12xy\)

Câu 2:()

a) \(3x+\sqrt{5-x}=2\sqrt{x-3}+11\)

b) \(2x^2+4x-8=\left(2x+3\right)\sqrt{x^2-3}\)

Câu 3:()

Cho các số thực \(x,y\) thỏa mãn điều kiện:

\(x-\sqrt{x+1}=\sqrt{y+5}-y\)

Tìm GTLN của \(P=x+y\)

Câu 4:()

Qua \(M\) cố định ở ngoài đường tròn \(\left(O;R\right)\). Qua \(M\) kẻ các tiếp tuyến \(MA,MB\) ( \(A,B\) là các tiếp tuyến ). Qua \(P\) di động trên cung nhỏ \(AB\) ( \(P\) khác \(A;B\) ) dựng tiếp tuyến của \(\left(O\right)\) cắt \(MA,MB\) lần lượt tại \(E\) và \(F\).

a) CMR: Chu vi tam giác \(MEF\) không đổi khi \(P\) di động trên \(AB\).

b) Lấy \(N\) trên tiếp tuyến \(MA\) sao cho \(N,F\) khác phía \(AB\) và \(AN=BF\)CMR\(AB\) đi qua trung điểm của \(NF\).

c) Kẻ đường thẳng \(d\) qua \(M\) của \(\left(O\right)\) tại \(H\) và \(K\). Xác định vị trí của \(d\) để \(MH+HK\) đạt GTNN

Câu 5:()

1. Cho \(p\)là số nguyên tố thỏa mãn \(p^2+2018\) là số nguyên tố. CMR: \(6p^2+2015\) là số nguyên tố.

2. Cho tập \(x=\left\{1;2;3...;2015\right\}\). Tô màu các phần tử \(x\)bởi \(5\) màu: xanh, đỏ, vàng, tím, nâu. CMR tồn tại \(3\) phần tử \(a,b,c\) của \(x\)sao cho \(a\) là bội của \(b\)\(b\)là bội của \(c\)

 

 

5
29 tháng 11 2015

Lớp 9 hả bạn

Thanh nhiều nha

29 tháng 11 2015

Bạn còn đề nào không? Cho mình với