Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO!
a.
Phương diện | Văn bản nghị luận văn học | Văn bản nghị luận xã hội |
Đối tượng nghị luận | Vấn đề, khía cạnh trong tác phẩm văn học. | Vấn đề, hiện tượng trong đời sống hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo lí. |
Phạm vi nghị luận | Gói gọn trong tác phẩm văn học. | Bao quát các vấn đề trong cuộc sống. |
Mục đích nghị luận | Nêu ra quan điểm về vấn đề, hiện tượng văn học. | Nêu quan điểm về vấn đề, hiện tượng, tư tưởng trong đời sống. |
Lí lẽ và dẫn chứng | Chủ yếu dựa vào nguyên liệu từ tác phẩm văn học. | Đa dạng hơn so với văn bản nghị luận văn học. |
tham khảo
__
b.
Phương diện | Văn bản nghị luận trung đại | Văn bản nghị luận hiện đại |
Hình thức | - Cố định ở một số thể loại riêng biệt: chiếu, hịch, cáo, tấu... - Sử dụng Hán văn. - Câu văn thường tuân theo các quy tắc: biền ngẫu, dụng điển. - Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. | - Ngôn ngữ đời thường, hiện đại. - Lập luận phụ thuộc vào lí lẽ và dẫn chứng. - Có thể sử dụng biện pháp tu từ để tạo nên yếu tố biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho bài viết. |
Nội dung | Thường bàn tới những vấn đề tầm cỡ quốc gia, liên quan đến quốc kế, dân an. | Đề tài rộng, phong phú. |
a.
Phương diện | Văn bản nghị luận văn học | Văn bản nghị luận xã hội |
Đối tượng nghị luận | Vấn đề, khía cạnh trong tác phẩm văn học. | Vấn đề, hiện tượng trong đời sống hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo lí. |
Phạm vi nghị luận | Gói gọn trong tác phẩm văn học. | Bao quát các vấn đề trong cuộc sống. |
Mục đích nghị luận | Nêu ra quan điểm về vấn đề, hiện tượng văn học. | Nêu quan điểm về vấn đề, hiện tượng, tư tưởng trong đời sống. |
Lí lẽ và dẫn chứng | Chủ yếu dựa vào nguyên liệu từ tác phẩm văn học. | Đa dạng hơn so với văn bản nghị luận văn học. |
b.
Phương diện | Văn bản nghị luận trung đại | Văn bản nghị luận hiện đại |
Hình thức | - Cố định ở một số thể loại riêng biệt: chiếu, hịch, cáo, tấu... - Sử dụng Hán văn. - Câu văn thường tuân theo các quy tắc: biền ngẫu, dụng điển. - Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. | - Ngôn ngữ đời thường, hiện đại. - Lập luận phụ thuộc vào lí lẽ và dẫn chứng. - Có thể sử dụng biện pháp tu từ để tạo nên yếu tố biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho bài viết. |
Nội dung | Thường bàn tới những vấn đề tầm cỡ quốc gia, liên quan đến quốc kế, dân an. | Đề tài rộng, phong phú. |
K liên quan, nhưng cô ơi cho em hỏi ở đoạn này sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu là gì và hiệu quả sử dụng ạ. E cảm ơn cô nhiều ạ.
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những nổi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Bài 2:
1. Giới thiệu Hoàng Đức Lương và tựa Trích diễm thi tập.
2. Phương thức biểu đạt; thuyết minh
3. Phép lặp, thế.
1. Quan điểm sống nhàn hay chính là vẻ đẹp tâm hồn: giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi của Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Thể hiện ở hai câu thực:
- Sử dụng thành công nghệ thuật đối
+ Nhấn mạnh sự đối lập giữa hai không gian sống
· Nơi vắng vẻ: ít người lại qua, không phải cầu cạnh, cũng chẳng phải đua chen, tranh giành với nhau ->Thiên nhiên tĩnh lặng và trong sạch, con người được nghỉ ngơi và có cuộc sống thanh nhàn.
· Chốn lao xao: nơi đô thi sầm uất, nhộn nhịp, náo nhiệt, tấp nập
-> con người phải đua chen, giành giật, phải luồn cúi cầu cạnh
-> con người phải sống một cuộc sống thủ đoạn, căng thẳng, cuộc sống ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm, luôn sống trong thấp thỏm, lo âu, bất an.
+ Nhấn mạnh sự đối lập của dại và khôn, sự đối lập giữa người với ta:
· Dại: vận vào ta bởi vì ta đang tìm đến nơi vắng vẻ để sống, ta chọn khác với đám đông, khác với thói thường. Nhưng khi hiểu ra thì hóa ra lại không dại. Vì giữa lúc những kẻ lộng thần đang hoành hành, ta tìm về thiên nhiên để có được sự thanh thản.
-> Dại mà hóa ra không dại.
· Khôn vận vào người. Cứ tiếp tục sống cuộc sống đua chen, tranh giành sẽ đánh mất nhân phẩm. Nếu ta cứ sóng ở chốn lao xao ấy sẽ đánh mất mình, tạo nên xã hội đại loạn.
-> Khôn mà hóa ra không phải khôn.
Trong nhiều bài thơ khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói về cái lẽ dại – khôn ấy:
- Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
- Người xảo ta thì vụng
Ấy vụng thế mà hay
Ta vụng người thì xảo
Ấy xảo thế mà gay
ð Quan niệm sống tìm về nơi thiên nhiên tĩnh tại, trong sạch để gột rạch tâm hồn cũng được nói đến nhiều.
Ví dụ:
- Mà vui cơm tấm, ổ rơm
Tuy rằng cũ kĩ mà thơm sạch lòng
Hơn ai gạo tám lầu hồng
Đem thân luồn cúi vào vòng lợi danh.
=> Chọn cuộc sống đạm bạc mà thanh cao sẽ hơn rất nhiều cuộc sống luồn cúi mà nguy hiểm.
* Thể hiện qua hai câu kết
- Mượn điển tích Thuần Vu Phần nằm mộng dưới gốc cây hòe, mơ thấy mình ở nước Hòe An có công danh phú quý nhưng tỉnh dậy thấy bên cạnh chỉ là một tổ kiến.
=> Phú quý chỉ là giấc chiêm bao.
=> Không cần đánh đổi nhân cách của mình để đánh đổi lấy phú quý.
=> Thể hiện sự thông tuệ của bản thân của Nguyễn Bỉnh Khiêm: hiểu dduwcowcj quy luật tuần hoàn của vũ trụ, nhìn mọi sự biến thiên với con mắt bình thản.
=> Tác giả mang phong thái của một tiên ông, tìm đến một gốc cây để nghỉ ngơi, ung dung
-> tìm đến rượu để say -> tìm đến say là để tỉnh -> tìm đến tỉnh để nhận ra chân lí của cuộc sống, quy luật trong cuộc đời: công danh, phú quý chỉ là giấc mộng thoảng qua. Công danh phú quý không phải là tất cả để đánh đổi nhân cách mà chạy theo hư vinh ấy.
- Dùng từ “nhìn xem” -> thế đứng cao hơn hẳn so với phú quý
=> Với sự thông tuệ, tác giả kiên định với lựa chọn của mình, để hoàn thiện nhân cách của mình.
2. Nêu suy nghĩ, đánh giá:
- Quan điểm sống nhàn giúp nhà Nho xưa vượt được qua vòng danh lợi, sống mà giữ được cốt cách, khí phách của mình.
- Quan điểm ấy đưa ra lời khuyên cho muôn đời: sống không đua chen, không vì vòng danh lợi mà bị nhuộm đen về tâm hồn.
- Lời khuyên ấy vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc sống hôm nay: xã hội hiện đại với nhiều bon chen, xô bồ, dễ khiến con người bị lung lạc. Bởi thế, để giữ được cốt cách và có quan điểm sống riêng thì điều đó thật đáng quý.
- Nêu suy nghĩ, quan điểm, bài học cho bản thân.
Vai trò của Nguyễn Trãi:
+ Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
+ Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách, cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân, vạch ra đường lối chiến lược của cuộc khởi nghĩa.
- Ông giúp Lê Lợi soạn thảo chiếu lệnh, văn thư, đấu tranh ngoại giao với quân Minh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng đất nước.
- Nguyễn Trãi đã dâng Bình Ngô sách, cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân, vạch ta đường lối chiến lược của cuộc khởi nghĩa.
- Giúp Lê Lợi soạn thảo chiếu lệnh, văn thư, đấu tranh ngoại giao với quân Minh
- Viết “Bình Ngô đại cáo”
2)Hịch tướng sĩ:+Là một chủ tướng có lòng yêu nước hào hùng, ông không thể “mắp lấp tai ngơ” trước những hành động tàn bạo của kẻ thù, ông căm thù chúng, làm ông không tiếc lời nhục mạ, cay xé để lên án hành động như nghênh ngang đi lại ngoài đường như một đất nước không vua, “uốn lưỡi củ diều” mà sỉ nhục triều đình, hay thu vét vàng bạc, ngọc lụa để vung đầy túi tham không đáy của chúng.Từ lòng căm thù, chính tôi lại càng xúc động và càm thương người chủ tướng khi ông quên an mất ngủ, đau đớn đến thắt tim thắt ruột, “nước mắt đầm đìa” vì uất ức, chưa trả được mối thù nhà nợ nước.Từ đó, tấm lòng xả thân vì nước, nguyện hy sinh trăm thân này cho quê hương của ông đã được làm nổi bật, làm cho bao con người xúc động và than phục.Có thể vì lẽ đó, ông đã phải nghiêm khắc thức tỉnh các tướng sĩ còn đang sống trong xoa hoa, niềm vui chiến thắng, ông muốn họ phải cùng ông chống lại bọn giặc còn đang lâm le ngoài bờ cõi, ông muốn các tướng sĩ và bao nhiêu đồng bào khác được sống trong ấm no và hưng thịnh, ,được lưu danh ngàn đời.Qua đó, chúng ta mới hiểu được tấm lòng của con người như ông, tấm lòng cao cả và anh minh, tấm lòng yêu nước, thương dân, Hưng Đạo Vương mãi là vị thánh sống trong lòng mọi người, cả xưa và nay.
Bình ngô đại cáo:Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc nước thề không cùng sống là thái độ và chí hướng của lãnh tụ. Đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn vì giận... là sự rèn luyện, thử thách đối với bản thân, từ trái tim đến khối óc. Không phải một sớm một chiều mà là suốt mười mấy năm trời. Bởi vì trong tâm trí lúc nào cũng canh cánh mối lo toan cứu nước, cứu dân cho nên Lê Lợi luôn ở trọng tâm trạng: Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi. Qua hình tượng Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã nói lên được tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
1) ND:
(1)Hịch tướng sĩ:- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc tuấn đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của dân tộc ta.
(2)Bình ngô Đại cáo:Bình Ngô Đại Cáo là một bản cáo trạng đanh thép nhằm tố cáo tội ác dã man của bọn thực dân phong kiến. Qua đó tác giả cũng muốn cho người đọc hiểu được bản chất của con người Việt Nam không chịu lùi bước trước khó khăn vất vả. Anh dũng, kiên cường, Lòng yêu nước sâu sắc.( bạn trích những câu thơ trong bài để làm dẫn chứng).
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Chấp nhận đầu hàng, nộp đầu tướng giặc Phương Chính, Mã Kỳ thì sẽ tránh được thương vong
- Không đầu hàng sẽ tiếp tục giao chiến chứ không được trốn tránh, hèn nhát,
⇒ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn thể hiện lập trường “chí nhân”, “đại nghĩa” lòng yêu chuộng hòa bình cao cả.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 4.
- Đánh dấu những lựa chọn tác giả đưa ra dành cho Vương Thông.
Lời giải chi tiết:
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
→ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khá trượng phu, vẫn tạo cơ hội cho Vương Thông nếu họ biết điều.
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
Chọn đáp án: B
có ai biết người tên nguyễn minh sơn ko ạ