Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ: Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Sau CTTG II, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.
Đáp án C
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện mở đầu cho điều này là: Ngày 12-3-1947, thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ đã khăng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Đây cũng là sự kiên mở đầu cho Chiến tranh lạnh nửa sau thế kỉ XX.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Chúc bạn học tốt!
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Liên Xô: chịu thiệt hại nặng nề về người và của => từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quóc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Mĩ: đạt được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh => trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới tư bản và trên thế giới.
=> Như vây, sau chiến tranh thế giới thứ hau dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả Liên Xô và Mĩ đều trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Chọn đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ.
Chọn đáp án A
Thành công của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 (1917) và sự ra đời của nhà nước Xô viết đã phá vỡ hệ thống dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc lập ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Từ đó, các nước tư bản luôn coi Liên Xô là "cái gai trong mắt, cái dằm dưới da" cần phải loại trừ. Tuy nhiên, âm mưu đó của các nước đế quốc đã không thực hiện được bởi sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và nhất là sau thành công của Cách mạng Trung Quốc (1949) đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Tuy nhiên, các nước đế quốc chưa bao giờ từ bỏ âm mưu của mình và sau chiến tranh thế giới hai Mĩ đã phát động "Chiến tranh lạnh" để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Như vậy, quan hệ của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã chuyển từ đồng minh sang đối đầu.