K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

25 tháng 12 2015

a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)

 (A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)

b) Bạn xem lại đề nhé

c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)

   = \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)

\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

2 tháng 2 2016

\(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2006}\right)\)

\(A=\left(1-\frac{1}{\frac{\left(1+2\right).2}{2}}\right)\left(1-\frac{1}{\frac{\left(1+3\right).3}{2}}\right)...\left(1-\frac{1}{\frac{\left(1+2006\right).2006}{2}}\right)\)

\(A=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}...\frac{2007.2006-2}{2006.2007}=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}.\frac{18}{20}....\frac{2007.2006-2}{2006.2007}\) (1)

xét thấy:2007.2006-2=2006.(2008-1)+2006-2008=2006.(2008-1+1)-2008=2008.(2006-1)=2008.2005 (2)

(1),(2)\(=>A=\frac{4.1}{2.3}.\frac{5.2}{3.4}.\frac{6.3}{4.5}....\frac{2008.2005}{2006.2007}\)

\(A=\frac{\left(4.5.6...2008\right)\left(1.2.3...2005\right)}{\left(2.3.4....2006\right)\left(3.4.5...2007\right)}=\frac{2008}{2006.3}=\frac{1004}{3009}\)

Vậy A=1004/3009

17 tháng 3 2017

dung hay sai zday

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2017

Lời giải:

\(A=a_1a_2+a_2a_3+....+a_{n-1}a_n+a_na_1=0\)

Nếu $n$ lẻ, ta thấy tổng $A$ gồm lẻ số hạng, mỗi số hạng có giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $A$ lẻ \(\Rightarrow A\neq 0\) (vô lý)

Do đó $n$ chẵn. Nếu $n$ có dạng $4k+2$. Vì $A=0$ nên trong $4k+2$ số hạng trên sẽ có $2k+1$ số có giá trị là $1$ và $2k+1$ số có giá trị $-1$. Vì mỗi số $a_i$ trong $A$ xuất hiện $2$ lần nên \(a_1a_2a_2a_3....a_{n-1}a_na_{n}a_{1}=(a_1a_2...a_n)^2=1^{2k+1}(-1)^{2k+1}=-1\) (vô lý)

Do đó $n$ phải có dạng $4k$, tức là $n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

29 tháng 4 2019

Đây mà là Tiếng Việt lớp 1 ah?

29 tháng 4 2019

Ơ ?? thế cuối cùng m lớp mấy thế ?

24 tháng 10 2015

ta có \(A=\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

            \(=\sqrt{\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{y}-\frac{2}{y^2}}+\sqrt{\frac{1}{z}-\frac{3}{x^2}}=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x^2}-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\left(\sqrt{2}y\right)^2-2.\frac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}x+\frac{1}{8}\right)}+\sqrt{\frac{1}{2}-\left(\left(\sqrt{3}z\right)^2-\frac{1}{z}+\frac{1}{12}\right)}\)

             \(=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\)

ta có \(\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}\le\frac{1}{2}\) ; \(\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)\(\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

vậy giá trị lớn nhất của A =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\) khi x=; y=4;z=6

 

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

6 tháng 10 2015

ta  tính \(y'=6x^2+a-12\)

để hàm số vừa có cực đại và cực tiểu thì \(y'=0\) hai nghiệm phân biệt suy ra \(6x^2+a-12=0\Leftrightarrow6x^2=12-a\) (*)

để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(12-a>0\Leftrightarrow a<12\)

vậy với a<12 thì hàm số có cực đại và cực tiểu

gọi \(x_1;x_2\) là cực đại và cực tiểu của hàm số

suy ra \(x_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{12-a}{6}}\) ta thay vào hàm số suy ra đc \(y_{1,2}\) suy ra \(I\left(x_1;y_1\right);A\left(x_2;y_2\right)\)

sử dụng công thức tính khoảng cách

pt đường thẳng y có dạng x=0

ta có \(d\left(I;y\right)=\frac{\left|x_1\right|}{\sqrt{1}}\)\(d\left(A;y\right)=\frac{\left|x_2\right|}{\sqrt{1}}\)

\(d\left(I,y\right)=d\left(A,y\right)\) giải pt ta tìm ra đc a

17 tháng 2 2016

Bài 2:

a) Ta có:

\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)

\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)

\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

17 tháng 2 2016

Bài 1:

Ta có:

\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)

\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)

\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)

\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)

Xét: \(m^2\ge0\) với V m

3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m

Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)

-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)

Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)