Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b )
Theo quy tắc hóa trị:
x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2
Vậy CTHH: CO2
Đầu tiên anh không ngờ là e lại chịu khó cày đến như vậy. Anh sẽ hướng dẫn e làm bài này:
gọi số mol nhôm sunfat là x, kali sunfat là y
trong nhôm sunfat có 17 nguyên tử, trong đó có 12 nt oxi
trong kali sunfat có 7 nt, trong đó có 4 nt oxi
đến đây e lập tỷ lệ: ====>2x-y=0
sau đó e giả sử hỗn hợp ban đầu là 3 mol( e lấy bnhiu kug dc, a lấy 3 mol vì nó ra số chẵn), ta có thêm 1 pt nữa: x+y=3
Giải hệ này e dc : x=1: y=2
tỷ lệ em cần tìm là:
Hợp chất hữu cơ gồm hai loại chính là:
A. Hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon
B. Loại trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon, hidro và loại trong phân tử ngoài 2 nguyên tố cacbon, hidro còn có nguyên tố khác.
C. Loại có trong cơ thể người và loại không có trong cơ thể người.
D. Loại tan trong nước và loại không tan trong nước.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe
Thử lại xem KQ có khớp vs các dữ liệu của đề bài ko nha.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Đáp án C