Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử: rêu, dương xỉ.
- Bào tử có thể phát tán theo các con đường: gió, nước, động vật.
Tham khảo!
- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.
- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:
+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.
+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.
Tham khảo:
Sinh sản sinh dưỡng là sinh sản vô tính. Vì xảy ra thông qua sự phân tách và tái sinh các bộ phận sinh dưỡng và tạo thành một cây mới có đặc tính giống như cây bố mẹ. Sinh sản sinh dưỡng chỉ xảy ra ở lá, rễ cây và thân của nó.
Có 2 hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
- Sinh sản bào tử: cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử của thể bào tử.
- Sinh sản sinh dưỡng: cơ thể mới được hình thành và phát triển từ các phần sinh dưỡng của cơ thể mẹ (căn hành, thân củ, thân rễ, hom,...)
Câu 3. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Trả lời:
Có 3 hình thức:
- Giản đơn là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự phân thành các Phần (2,4 hay nhiều hơn) và mỗi phần ấy trở thành cá thể mới.
- Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản. trong đó cơ thể mới đựợc sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử (hình 41.2 SGK).
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể (lá, cành, hom, thân củ, căn hành...). Đặc trưng của hình thức sinh sản sinh dưỡng là giữ nguyên được tính trạng di truyền nhờ nguyên phân.
Có 3 hình thức:
- Giản đơn là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự phân thành các Phần (2,4 hay nhiều hơn) và mỗi phần ấy trở thành cá thể mới.
- Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản. trong đó cơ thể mới đựợc sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử (hình 41.2 SGK).
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể (lá, cành, hom, thân củ, căn hành...). Đặc trưng của hình thức sinh sản sinh dưỡng là giữ nguyên được tính trạng di truyền nhờ nguyên phân.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. |
- Tên các phân tử sinh học có nhiều trong các loại thức ăn được khuyến cáo mức tiêu thụ thực phẩm trung bình cho một người trong một ngày: Protein, lipid, carbohydrate, vitamin, muối khoáng và nước.
- Vai trò: Cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho cơ thể, gây ảnh hưởng mạnh đến tốc độ sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Chỉ cần thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cơ thể; trẻ em thiếu hoặc không đủ số lượng một loại chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn và có thể phát triển không bình thường.
- Các phương pháp nhân giống vô tính có và không có ở trên hình 43:
+ Có ở hình 43: Ghép cành, chép chồi.
+ Không có ở hình 43: giâm cành, giâm lá, triết cành, trồng củ, nhân giống vô tính trong ống nghiệm từ mô của cây.
- Ở cành ghép các mô mạch đang tổn thương nên quá trình vận chuyển nước bị ảnh hưởng do đó cần bỏ hết lá ở cành ghép để giảm quá trình thoát hơi nước qua lá đồng thời tập trung nước nuôi các tế bào ghép.
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật:
- Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: rễ củ, thân bò, lá, thân rễ, thân củ, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Quan sát hình 41.2, ta thấy 2 hình thức sinh sản sinh dưỡng là:
+ Sinh sản sinh dưỡng từ thân củ (củ khoai tây).
+ Sinh sản sinh dưỡng từ thân rễ (cỏ Tranh).