Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 1.2 cho ta thấy 7 cặp tính trạng tương phản được Menden nghiên cứu ở đậu Hà Lan
Mỗi cặp tính trạng đem lai đều có hai trạng thái tương phản và trái ngược nhau trong cùng 1 loại tính trạng
+Loại tính trạng hình dáng hạt : trơn - nhăn ; vàng - xanh;vỏ xám -vỏ trắng
+Loại tính trạng về quả :không có ngấn - có ngấn ; lục - vàng
+Loại tính trạng về thân: hoa và quả ở trên thân - hoa và quả ở trên ngọn ; thân cao - thân thấp ....
Đề bài
Quan sát hình 1.2 SGK và nêu nhận xét về từng cặp tính trạng đem lai
Lời giải chi tiết
Hình 1.2 cho ta thấy 7 cặp tính trạng tương phản được Menden nghiên cứu ở đậu Hà Lan
Mỗi cặp tính trạng đem lai đều có hai trạng thái tương phản và trái ngược nhau trong cùng 1 loại tính trạng
+Loại tính trạng hình dáng hạt : trơn - nhăn ; vàng - xanh;vỏ xám -vỏ trắng
+Loại tính trạng về quả :không có ngấn - có ngấn ; lục - vàng
+Loại tính trạng về thân: hoa và quả ở trên thân - hoa và quả ở trên ngọn ; thân cao - thân thấp ....
a/
-vì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1498 mắt đen:496mắt đỏ gần bằng 3:1
→tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ
→cặp cá bố mẹ là cá kiếm mắt đen và có kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai minh họa:
P: Aa x Aa
GP: A,a A,a
F1:1AA:2Aa:1aa
KH:3 mắt đen:1 mắt đỏ
b/
để đời con đồng nhất 1 kiểu hình thì cặp cá bố mẹ bố mẹ phải mang tính trạng mắt đỏ.vì cá mắt đỏ chỉ có duy nhất 1 kiểu gen dồng hợp lặn:aa
a/
-vì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1498 mắt đen:496mắt đỏ gần bằng 3:1
→tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ
→cặp cá bố mẹ là cá kiếm mắt đen và có kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai minh họa:
P: Aa x Aa
GP: A,a A,a
F1:1AA:2Aa:1aa
KH:3 mắt đen:1 mắt đỏ
b/
để đời con đồng nhất 1 kiểu hình thì cặp cá bố mẹ bố mẹ phải mang tính trạng mắt đỏ.vì cá mắt đỏ chỉ có duy nhất 1 kiểu gen dồng hợp lặn:aa
Tại sao câu b lại chỉ có kiểu aa . Kiểu Aa x Aa
AA. x. AA
Cx đc mà
a) _ Cây lá tốt, cây lá dong sinh trưởng và phát triển tốt dưới các tán lá, góc vườn : lá xanh tốt
_ Cây bạch đàn, phi lao sinh trưởng tốt ở nơi quang đãng
b) Có những cây chỉ sống được ở nơi ít ánh sáng như cây lá tốt, cây lá dong => đó là cây ưa bóng.
Có những cây sinh trưởng tốt ở những nơi quang đãng như cây phi lao, cây bạch đàn, các cây họ đậu => đó là các cây ưa sáng.
- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
- ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen. Mạch này được gọi là mạch khuôn.
- Trong quá trình hình thành mạch ARN, các loại nucleotit trên mạch khuôn của ADN và ở môi trường nội bào liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A-U; T-A; G-X ; X-G.
- Trình tự của các loại đơn phân trên mạch ARN tương tự như trình tự các loại đơn phân trên mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U