Cách làm thước dao động | Đầu thước dao động mạnh hay yếu? | Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều. | Mạnh | To |
b) Nâng đầu thước lệch ít. | Yếu | Nhỏ |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Cách làm thước dao động |
Đầu thước dao động mạnh hay yếu? |
Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều |
Mạnh |
to |
b) Nâng đầu thước lệch ít |
Yếu |
Nhỏ |
C2:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
C3:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).
C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Cách làm thước dao động | Đầu thước dao động mạnh hay yếu | Âm phát ra to hay nhỏ |
Nâng đầu thước lệch nhiều | mạnh | to |
Nâng đầu thước lệch ít | yếu | nhỏ |
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ
Hướng dẫn giải:
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới
\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:
góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ
nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới
theo đề bài ta có bảng thống kê sau:
góc tới(i) | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
góc phản xạ(i') | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
Con lắc |
con lắc nào dao động nhanh, chậm ?? | số dao đôg trg 10s | số dao động trg 1s |
a |
chậm | 12 | 1.2 |
b |
nhanh | 16 | 1,6 |
Tớ lm bài này r nhé
Vật | Số dao động | Thời gian |
A | 4950 | 50 |
B | 2160 | 120 |
C | 9965 | 250 |
D | 100 | 5 |
a) Sắp xếp tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần là: C, A, B, D.
Chúc bạn học tốt!
câu 1:
- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra
-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát
câu 2:
Vụn giấy |
Vụn nilong |
Vụn xốp |
|
Thước nhựa |
Hút |
Hút |
Hút |
Thanh thủy tinh |
Hút |
Hút |
Hút |
Mảnh nilong |
Hút |
Hút |
Hút |
câu 3:
-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)
câu 4:
* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp
good luck!
Vụn giấy | Vụn nilong | Vụn xốp | |
Thước nhựa | Hút | Hút | Hút |
Thanh thủy tinh | Hút | Hút | Hút |
Mảnh nilong | Hút | Hút | Hút |
Vụn giấy |
Vụn nilong |
Vụn xốp |
|
Thước nhựa |
Hút |
Hút |
Hút |
Thanh thủy tinh |
Hút |
Hút |
Hút |
Mảnh nilong |
Hút |
Hút |
Hút |