Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em học được ở Bác Hồ lòng lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên ngay cả trong hoàn cảnh bị tù đày.
(1) Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác đang bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, không có rượu cũng không có hoa.
(2) Những hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác và trăng là:
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
- Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
=> Những hình ảnh ấy biến Bác và trăng trở thành hai người bạn tri âm tri kỉ, thân thiết và gắn bó với nhau.
(3) Bài thơ cho em thấy được con người của Bác. Bác không chỉ là một người nghệ sĩ yêu thiên nhiên mà còn là một người chiến sĩ dũng cảm, tự do. Dù có bị giam cầm trong nhà tù với xiềng xích thì Người vẫn không hề bị mất đi ý chí của mình.
Hướng dẫn giải:
- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
GỢI Ý :
_ Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa
_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
Bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng được viết theo thể thơ lục bát. Bởi vì bài thơ được cấu tạo từ những cặp câu 6 chữ - 8 chữ (lục bát)
Chọn đáp án: C. Lục bát
Bài thơ “Ảnh Bác” của Trần Đăng Khoa
Bài thơ “Bác Hồ - Người cho em tất cả” của Hoàng Long, Hoàng Lân
Bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác” của Quốc Tấn
Mình viết lại đề bài nhé : Trong bài thơ "Hành trình của bầy ong", khi kết bài, nhà thơ Nguyễn Đức Mẫu đã viết rằng:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày."
a) Đọc qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Bài làm:
Qua hai dòng thơ trên, em thấy được rằng công việc của bầy ong có ý nghĩa thật là đẹp đẽ. Bầy ong đã đi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm ra những giọt mật thơm ngon, quý giá. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự tinh tế của những loài hoa. Do vậy, khi ta thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói rằng : bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
Em học được ở Bác Hồ lòng lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên ngay cả trong hoàn cảnh bị tù đày.