Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-CH_2-CH_2-\right)n=420000\)
\(n=\frac{420000}{28}=15000\)
\(\rightarrow C\)
\(\left(-CH_2-CHCl-\right)_n=750000\)
\(n=\frac{750000}{62,5}=12000\)
\(\rightarrow A\)
Đáp án là A. 12000.
Giải thích: monome tạo ra PVC là CH2 = CH - Cl, viết gọn lại là C2H3Cl, có M = 62,5.
Phân tử polime nặng 750 000 nên hệ số trùng hợp là:
750 000 : 62,5 = 12000.
\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)
Gọi số mol của A là x ta có
\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=0,5xB+xD+2xE\)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có
\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)
Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol
Hệ số polime hóa của các polime:
PE: (-CH2-CH2-)n => n = 420000/28 = 15000
PVC: (-CH2-CHCl-)n => n = 250000/62,5 = 4000
[C6H7O2(OH)3]n: nxenlulozơ = 1620000/162 = 10000
Chọn đáp án D
Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.
⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000 28 = 15000.
⇒ Chọn D