K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

đầu bài có đúng ko?

4 tháng 5 2019

\(P\left(-1\right)\cdot P\left(3\right)\)

\(=\left[a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c\right]\cdot\left(a\cdot3^2+b\cdot3+c\right)\)

\(=\left(-a-b+c\right)\left(9a+3b+c\right)\)(*)

Ta có : \(2a+b=0\Leftrightarrow2a=-b\)

Khi đó : \(3b=\left(-3\right)\left(-b\right)=-3\cdot2a=-6a\)

(*) \(\Leftrightarrow\left(-a+2a+c\right)\left(9a-6a+c\right)\)

\(=\left(a+c\right)\left(3a+c\right)\)

Đến đây thì chịu :) Em cho thiếu đề hay sao ý 

5 tháng 5 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath:bạn tham khảo.

27 tháng 4 2018

\(1/\)

Để \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

Suy ra: ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

Gọi ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=a\)

Ta có:

\(21n+4⋮a\)

\(\Rightarrow\left(21n+4\right).2=42n+8⋮a\)(1)

\(14n+3⋮a\)

\(\Rightarrow\left(14n+3\right).3=42n+9⋮a\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\((42n+9)-(42n+8)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a=1\)hoặc\(a=-1\)

\(a\inƯCLN\left(1\right)\)\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

25 tháng 4 2018

\(2/\)

\(x^2+2x+2=x^2+x+x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1=\left(x+1^2\right)+1>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+2\)không có nghiệm

9 tháng 11 2018

a) sai đề rồi bn 

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^3\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau) (1)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^3=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\left(đpcm\right)\)

Ta có:

\(\left(\frac{3}{5}-x\right).\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}-x>0\)và \(\frac{2}{5}-x>0\)

\(\Rightarrow x>\frac{3}{5}\)và \(x>\frac{2}{5}\)

MÌNH NGHĨ VẬY, NHỚ KICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA.......( ^ _ ^ )

20 tháng 12 2018

\(\left(\frac{3}{5}-x\right)\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x>0\\\frac{2}{5}-x>0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x< 0\\\frac{3}{5}-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\end{cases}}\)

20 tháng 2 2019

a) \(\left[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^4z^2\right]^5=\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}x^{15}y^{20}z^{10}\)
Hệ số: \(\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}\). Bậc của đơn thức: \(15+20+10=45\)
b) \(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-b^3cx^4z^{7-n}\right)=-a^5b^5cx^5y^2z^6\)

Hệ số: \(-a^5b^5c\). Bậc của đơn thức: \(5+2+6=13\)
c) \(\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{125}{27}a^3x^{15}y^6z^3\right)\)\(=\frac{25}{6}a^6x^{17}y^7z^3\)

Hệ số: \(\frac{25}{6}a^6\). Bậc của đơn thức:\(17+7+3=27\)

31 tháng 5 2020

*\(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-\left(5x^2-2xy\right)\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(M=\left(6-5\right)x^2+\left(9+2\right)xy-y^2\)

\(M=x^2+11xy-y^2\)

\(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2018}\ge0\forall x\\\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)

Mà đề cho \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

=> \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Thay x = 5/2 ; y = -4/3 vào M ta được :

\(M=\left(\frac{5}{2}\right)^2+11\cdot\frac{5}{2}\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)-\left(-\frac{4}{3}\right)^2\)

\(M=\frac{25}{4}+\frac{-110}{3}-\frac{16}{9}\)

\(M=\frac{-1159}{36}\)

Vậy giá trị của M = -1159/36 khi x = 5/2 ; y = -4/3

Không chắc nha 

28 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{13}{15}x-\left(\frac{15}{21}+x\right).\frac{7}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{15}x-\left(\frac{1}{6}+\frac{7}{30}x\right)=0\Leftrightarrow\frac{19}{30}x-\frac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{19}\)

Tương tự thôi 

3 tháng 12 2019

1) So sánh

Ta có : 224 = 23.8 = (23)8 = 88

           316 = 32.8 = (32)8 = 98

Vì 88 < 98

=>  224 < 316 

2) Tính

\(\left(0,25\right)^4.1024=\left(\frac{1}{4}\right)^4.1024=\frac{1}{4^4}.2^{10}=\frac{1}{\left(2^2\right)^4}.2^{10}=\frac{1}{2^8}.2^{10}=\frac{2^{10}}{2^8}=2^2=4\)

3) Tìm x nguyên

(x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6

=> (x - 1)x + 6 - (x - 1)x + 2 = 0

=> (x - 1)x + 2.[(x - 1)4 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1^4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 0 => x = 1(tm)

Nếu x - 1 = - 1 => x = 0(tm)

Nếu x - 1 = 1 => x = 2(tm)

Vậy \(x\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 12 2019

Bài 1:Ta có:

2^24=2^(6.4)=64^4

3^16=3^(4.4)=81^4

Bài 2.Ta có:

(0.25)^4=1/4.1/4.1/4.1/4=1/256

=>1/256.1024=4

Bài 3:

Ta có:(x-1)^(x+2)=(x-1)^(x+6)

Chia hai vế cho (x-1)^(x+2),do đó:

1=(x-1)^(x+4)

<=>x-1=1

<=>x=2

Hoặc chia hai vế cho (x-1)^(x+6)

(x-1)^(x-4)=1

<=>x-1=1

<=>x=2