K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Gọi phương trình đường tròn là x 2 + y 2 − 2 a x − 2 b y + c = 0 . Do đường tròn qua A(1;2),

B( -1;1), C(2;3) nên ta có

1 2 + 2 2 − 2.1. a − 2.2. b + c = 0 − 1 2 + 1 2 − 2. − 1 . a − 2.1. b + c = 0 2 2 + 3 2 − 2.2. a − 2.3. b + c = 0 ⇔ − 2 a − 4 b + c = − 5 2 a − 2 b + c = − 2 − 4 a − 6 b + c = − 13 ⇔ a = − 5 2 b = 13 2 c = 16

Phương trình đường tròn là:  x 2   +   y 2   +     5 x   –   13 y   +   16   = 0

ĐÁP ÁN A

8 tháng 9 2019

Hỏi đáp Toán

8 tháng 9 2019

Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai sau tag mik nx nha

28 tháng 4 2022

Do đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên R = d(I,Ox) = |yI|.

Phương trình trục Ox là y = 0

Đáp án D đúng vì: Tâm I(−3;\(\dfrac{-5}{2}\)) và bán kính R=\(\dfrac{5}{2}\). Ta có   

d(I, Ox) = |yI| = R.

 

23 tháng 1 2022

\(d_1:2x+y-2-3\sqrt{5}=0\)

\(d_2:2x+y-2-3\sqrt{5}=0\)

\(d_3:y+1=0\)

\(d_4:4x-3y-9=0\)

23 tháng 1 2022

cho mình xin cách giải luôn được không ?

 

Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là : A/ I(1;1) B/ I (- 1;1) C/ I ( -1;2) D/ I ( 1;- 1) Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4 a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞) b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0) c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞) Số phát biểu đúng là: A. 0 B.1 C. 2 D.3 Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm...
Đọc tiếp

Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là :

A/ I(1;1)

B/ I (- 1;1)

C/ I ( -1;2)

D/ I ( 1;- 1)

Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4

a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞)

b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0)

c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞)

Số phát biểu đúng là:

A. 0

B.1

C. 2

D.3

Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm sau đây Điểm nào thuộc hàm số

A.M (2;3)

B. M (0;-1)

C. M (12;-12)

D. M (1;0)

Bài 4: trục đối xứng của (P): y= x+5x-1

A. X=5

B. X= \(-\frac{5}{2}\)

C. X=\(\frac{5}{2}\)

D. X=-5

Bài 5: giao điểm của (P): y= \(\frac{1}{2}x^2\)-21x-11 với trục tung là:

A. M( 0;2+\(\sqrt{2}\))

B. M(0;-11)

C. M(1;0)

D. M(\(2+\sqrt{2}\);0)

Bài 6: hàm số nào sau đây không phải đường thẳng

A. Y=3x-4

B. Y=5

C. Y= \(\sqrt{2}\) -1

D. Y=(x+1)(x-1)

Bài 7: giao điểm của (P): y=x +5x với trục hoành

A. (-2;3)

B. (0;0)và(-5;0)

C. (-5;0)

D. (0;0)và(0;-5)


0