Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.
Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)
Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.
Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.
Do năng lượng của một phô tôn là: \(\varepsilon=hf\), mà khi truyền từ môi trường này đến môi trường kia tần số của phô tôn không đổi nên tỉ số năng lượng trong các môi trường cũng chính là tỉ số năng lượng trong chân không
\(\Rightarrow\frac{\varepsilon_đ}{\varepsilon_t}=\frac{\lambda_t}{\lambda_đ}=\frac{400}{720}=\frac{5}{9}\)
Đáp án C.
Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ: \(x_s^4 = 4. \frac{\lambda_d D}{a}\)
Tại vị trí này có vân sáng bậc \(k\) của ánh sáng có bước sóng \(\lambda\) tức là
\(x_s^4 = x_s^k<=> 4\frac{\lambda_d D}{a}= k\frac{\lambda D}{a} \)
<=> \(\lambda = \frac{4\lambda_d}{k}.\ \ (1)\)
Mà bước sóng \(\lambda\) này thỏa mãn \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)
Thay (1) vào ta được \(0,38 \leq \frac{4\lambda_d}{k} \leq 0,76\)
<=> \( \frac{4\lambda_d }{0,76} \leq k \leq \frac{4\lambda_d}{0,38}\)
<=> \(\frac{4.0,76}{0,76} \leq k \leq \frac{4.0,76}{0,38}\)
<=> \(4 \leq k \leq 8.\)
=> \(k = 4,5,6,7,8.\)(trong đó k = 4 chính là vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ)
Vậy ngoài vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ ra thì còn 4 vân sáng của các ánh sáng khác tại vị trí đó.
- Công suất của ánh sáng kích thích:
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
- Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).
- Hiệu suất của sự phát quang:
- Thay số vào ta có:
Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s)
Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).
Ý C và D là giống nhau về bản chất (năng lượng electron thu được bằng năng lượng photon chiếu đến)
Bạn lưu ý rằng electron có thể nằm trên hoặc dưới bề mặt kim loại, nếu nó nằm dưới bề mặt kim loại thì nó cần năng lượng để đi lên trên và bứt ra khỏi bề mặt kim loại đó. Năng lượng e bị mất chính là tổng của hai năng lượng này.
Do đó, để electron có động năng cực đại thì nó phải nằm ở bề mặt kim loại, khi đó năng lượng mất đi là nhỏ nhất.
Thuyết lượng tử ánh sáng không có nội dung về năng lượng của photon ánh sáng lớn hơn của photon ánh sáng huỳnh quang.
Đáp án C