K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Nếu chuyển E.coli này sang nuôi cấy 2 thế hệ trong môi trường chỉ có N14 → thu được 2 phân tử chỉ chứa N14, 2 phân tử có 1 mạch là N14, 1 mạch là N15 → Tổng Có 2 mạch chỉ chứa N15

Tiếp tục cho vi khuẩn này nhân đôi 3 thế hệ:

2 phân tử chỉ chứa N14 sẽ thu được 16 phân tử chứa cả N14 và N15

2 phân tử có 1 mạch là N14, 1 mạch là N15 sẽ thu được 8 phân tử chứa cả N14 và N15 + 8 phân tử chỉ chứa N15

→ trong 3 thế hệ thì trong số các phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN chứa cả N14 và N15 là: 16 + 8 =24

29 tháng 6 2019

Đáp án B

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15, sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N14 thì 2 mạch chứa N15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau

12 tháng 1 2018

Đáp án C

 Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra được các phân tử ADN con là: 25 = 32

Sau n quá trình nhân đôi luôn còn 2 mạch ADN cũ làm mạch gốc (phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15)

15 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15, sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N14 thì 2 mạch chứa N15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.

8 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra được các phân tử ADN con là: 25 = 32

Sau n quá trình nhân đôi luôn còn 2 mạch ADN cũ làm mạch gốc (phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15)

4 tháng 6 2017

Đáp án C

Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N14  thì 2 mạch chứa N15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.

20 tháng 1 2017

Đáp án B

Chỉ có 2 phân tử ADN chứa N15

8 tháng 3 2017

Đáp án C 

18 tháng 8 2019

Đáp án C

 8 vi khuẩn E.coli có ADN vùng nhân đánh dấu N15 sẽ có 16 mạch đơn chứa N15

Sau 3 thế hệ tạo ra: 8. 23 = 8.8 = 64 phân tử ADN có 128 mạch trong đó có 128 – 16 = 112 mạch chứa N14.

Tổng số mạch đơn sau cùng là: 1936 + 112 = 2048.

Số phân tử ADN kép là 1024

5 tháng 4 2018

Đáp án B

Thời gian thế hệ g = 20 phút → 1h = 3 thế hệ  3 lần nhân đôi → 3h = 9 lần nhân đôi

3 tế bào mà mỗi tế bào có 1 phân tử ADN → số phân tử ADN ban đầu = 3.

3 phân tử ADN (N15) tái bản x = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 → 3.29 = 1536 ADN.

Vậy:

(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 → đúng

(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 → sai, đúng phải là 1536.

(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 → đúng.

Vì = tổng ADN – ADN chứa N15 = 1526 – 3.2 = 1530.

(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 → đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.