Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.
Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.
Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30
Em ơi căn bản "những" cụ thể bao nhiêu vi khuẩn để tính cho dễ em ạ!
Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16 phân tử ADN con
Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14
Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14
Tổng số ADN con tạo ra:
24+23= 24(phân tử)
24 ADN con có 48 mạch và có 4 ADN có mạch là chứa N15
a) Số phân tử ADN có N14:
1.23.2= 16(phân tử)
b) Số phân tử ADN chỉ có N15:
23.25 - 16= 240(phân tử)
Chúc em học tốt!!!!
Số phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ N14:
5.22 - 5.2= 10(phân tử)
Chúc em học tốt!!!!
TL:
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y
Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình
2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544
[Phương trình này các bạn tự giải ]
giải phương trình ra ta được :
x = 7
y = 6
⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)
⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)
Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)
Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25
^HT^
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)
Theo bài ra ta có:
2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288
→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4
Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64
Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2
Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128
Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%
a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32
b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu
số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu
\(a,\)\(2^2=4\)
\(b,\) \(L=3,4.(\dfrac{N}{2})\) \(\Rightarrow\) \(N=20000000(nu)\)
Ta có \(N(\) \(gen\) \(con)\) \(=N(gen \) \(mẹ )\) \(= 20000000(nu)\)
\(c,\)\(A(c)=A(m)=30\)%\(N=6000000(nu)\)\(=T\left(c\right)=T\left(m\right)\)
\(N=2A+2G\Rightarrow G=\)\(X=8000000\left(nu\right)\)\(=G\left(c\right)=X\left(c\right)\)
Chú thích :\((c)\) là gen con , \((m)\) là gen mẹ
\(d,\) Amt = Tmt = A*(2^n – 1)= 18000000 ( nu)
Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 24000000 (nu)
\(e,\) \(2^2-2=2(ADN)\)
\(f,\) \(H = 2A + 3G=36000000(lk)\)
Số liên kết hidro bị phá vỡ là : \(\text{H*(2^n – 1)}\) \(=108000000(lk)\)
Số liên kết hidro được hình thành là :\(\text{H*2^n}\) \(=144000000(lk)\)
Đáp án C
Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.
Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.
Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30