Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng
=> Dưới gốc tre là TN
=> tua tủa là VN
=> những mầm măng là CN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN
=> những đoàn thuyền đánh cá là CN 1
=> rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1
=> những cánh buồm là CN2
=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2
=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
=> Sau những cơn mưa xuân là TN
=> 1 màu xanh non là CN
=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
=> dưới ánh trăng là TN
=> dòng sông là CN 1
=> sáng rực lên là VN1
=> những con sóng là CN2
=> vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2
=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
bài 1:a)bản ,thôn, xóm, thôn, ấp
b)non sông, giang sơn, quốc gia , tổ quốc, quê hương
c)e ngại, chần chừ đắn đo, lưỡng lự , phân vân
d)xé, bỏ, chặt,...
bài2:a)nghĩa chuyển, b)nghĩa gốc
bài 4:cn:thầy cô, chúng ta
trạng ngữ:dù đi...gian truân
vn:còn lại
1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)
CN VN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)
TN CN VN
2) Bên hàng xóm tôi // có // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)
CN VN
3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)
CN VN
Bạn tham khảo nhé !
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câuthơ sau đây:
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- “Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)
* Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.
mình đang cần câu này gấp ai trả lời giúp mình với mình cảm ơn nếu đúng mình like cho.
a. Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.
TN VN CN
=> Câu đơn.
b. Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,
CN VN
những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
=> Câu ghép.
a. Dưới gốc tre,/ tua tủa/ những mầm măng.
TN VN CN
là câu đơn
b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,/
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/
CN VN
những cánh buồm/ ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
là câu ghép