Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Quan sát về cấu tạo các chất: Gly–Ala có cùng số nhóm COOH và NH2.
Ala–Glu có số nhóm COOH hơn NH2 còn Val–Lys có số nhóm NH2 lớn hơn.
⇒ cách phân biệt 3 đipeptit trên tương tự như phân biệt Gly; Glu; Lys
ta có thể dùng thuốc thử là quỳ tím:
• Gly–Ala không làm quỳ tím đổi màu (trung tính)
• Ala–Glu làm quỳ tím đổi màu đỏ (axit)
• Val–Lys làm quỳ tím đổi màu xanh (bazơ).
Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2
Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
Có thể hiểu thế này nhé
- Chất kết tủa còn nằm trong dung dịch -> còn có thể phân ly. VD BaSO4 nó có phân ly không? Có chứ, nhưng rất ít -> điện ly yếu.
- Chất bay hơi không còn nằm trong dung dịch -> không được xếp vào chất điện ly
Túm lại: ĐK để một phản ứng trao đổi xảy ra thu về 1 trong 2 ĐK: có chất bay hơi, hoặc điện ly yếu (kết tủa là 1 trường hợp riêng). Đây giống như một kiểu chơi chữ ấy mà .
Ps: cần nói thêm rằng tại sao xảy ra một trong 2 đk trên là pứ xảy ra?
vì khi đó sp được tách ra khỏi dung dịch, do đó không còn cơ hội tác dụng ngược trở lại theo chiều nghịch nữa.
OK?
Chúc bạn học tốt. Vào đại học rồi sẽ còn nhiều cái quái dị hơn nhiều. Ví dụ: CMR: x + (-x) = :-SS0
nNaOH = 0,6 => tỉ lệ 1:3 và thu đc một ancol => Este 3 chức dạng (RtbCOO)3R'
(RtbCOO)3R' + 3NaOH -> 3RtbCOONa + R'(OH)3
0,2 ----------------> 0,6 ----------> 0,6
=> RtbCOONa = 43,6/0,6 => Rtb = 5,6 => Có Axit HCOOH
TH1: Giả Sử: 2muối HCOONa: 0,4mol và 1 muối RCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,4.68 + 0,2.(R+67) = 43,6 => R = 15 => CH3-
=>2 Axit: HCOOH&CH3COOH
TH2: Giả Sử: 2muối RCOONa: 0,4mol và 1 muối HCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,2.68 + 0,4.(R+67) = 43,6 => R = 8 => Loại.
A đúng
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Chọn đáp án A
Nhận xét: Ala–Val có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH
⇒ dung dịch có môi trường trung tính → không làm phenolphtalein đổi màu.
Val–Lys có số nhóm NH2 hơn số nhóm COOH → dung dịch Val–Lys có
mối trường bazơ, làm phenolphtalein đổi màu hồng.
⇒ phenolphtalein giúp ta phân biệt được 2 dung dịch trên