K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

15 tháng 9 2019

nB=0,2 mol
M(B) = 9,4.2=18,8
Áp dụng sơ đồ đường chéo
CO2 (44) 18,8-2=16,8
18,8
H2 (2) 44-18,8=25,2
nCO2 : nH2 = 16,8:25,2 = 2:3
=> nCO2 = 2/5 .0,2=0,08 mol
nH2=3/5 .0,2= 0,12 mol
Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2
0,12....0,12......................0,12
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O + CO2
0,08...........0,08...................................0,08
=> m=0,12.65+0,08.84=14,52 g
nH2SO4 =0,2 mol
=> mH2SO4=19,6g
=> m ddH2SO4 = 19,6:12%=163,33333 g

24 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/LdBn7LQ.png
17 tháng 4 2017

Các ion đa nguyên tử như sau;

H3PO4

NH4NO3

K2SO4

NH4Cl

Ca(OH)2

Ion đa nguyên tử

anion

Tên gọi

Anion photphat

Cation amoni

Anion nitrat

Anion sunfat

Cation amoni

Anion hidroxit

17 tháng 4 2017

a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4

b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.

c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4

d)