Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đay là oxit kim loại yếu dễ bị khử
PTHH : CuO +H2---> Cu+H2O
=> đáp án đúng là C.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
nCO2= nCaCO3= 0,07 mol
Áp dụng ĐLBTNT có : nO(trong oxit)=nCO=nCO2=0,07 mol
Pt1 : MxOy + CO ---> M + CO2 (không cần nhiều đến cân bằng lên t không cân bằng )
Áp dụng ĐLBTKL có mM= 4,06+0,07.28-0,07.44=2,94(g)
Khi cho M tan trong HCl thì thu được nH2=0,0525
Xét M chỉ có hóa trị 2,3
+Nếu M có hóa trị 2:nH2=nM=0,0525(mol)
--->MM=2,94/0,0525=56->Fe(nhận)
+Nếu M có hóa trị 3: nM=1,5nH2=0,07875(mol)
--->MM=2,94/0,07875=37,33(loại)
Có nM/nO=0,0525/0,07=3/4
--> CTHH oxit : Fe3O4
Gọi: CT của oxit : MxOy
MxOy + yCO -to-> xM + yCO2 (1)
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (2)
2M + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2 (3)
nBaCO3= 3.94/197=0.02 mol
Từ (2) => nCO2= 0.02 mol
=> nO(trong kim loại)= nCO2= 0.02 mol
mO= 0.02*16=0.32 g
mM= mOxit - mO = 1.16 - 0.32=0.84g
nH2= 0.336/22.4=0.015 mol
Từ (3) : => nM= 0.03/n
MM= 0.84/0.03/n=28n
BL :
n=1 => M= 28 (l)
n=2 => M= 56 (n)
n=3 => M= 84 (l)
Vậy: M là Fe
nFe= 0.84/56=0.015 mol
nO= 0.02 mol
nFe : nO= x : y = 0.015 : 0.02 = 3 : 4
Vậy: CT của oxit : Fe3O4
PT : \(M_xO_y+yCO\rightarrow xM+yCO_2\) ( 1 )
Ca(OH)\(_2\) + CO\(_2\) \(\rightarrow\) CaCO\(_3\) +H\(_2\)O ( 2 )
\(n_{CaCO_3}=\frac{3}{100}=0.03mol\)
Theo PT ( 2 ), ta có:
\(\Rightarrow n_O\)trong oxit kim loại = \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0.03mol\)
\(\rightarrow\) \(\Rightarrow m_O=0.03\cdot16=0.48g\)
Mà \(m_M=1,74-m_O=1.26g\)
\(n_{H_2}=\frac{0.504}{22.4}=0.0225mol\)
PT: 2M + 2n HCl \(\rightarrow\) 2MCl\(_n\) + nH\(_2\)
\(\frac{0.045}{n}\) mol \(\leftarrow\) 0.0225mol
M = \(1,26\div\frac{0.045}{n}=28n\)
\(\Rightarrow\) n = 2 và M=56
\(\Rightarrow\) M là Fe ( Sắt )
Fe2O3+3H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+3H2O
CuO+H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Cu+H2O
-Gọi số mol Fe2O3 là x, số mol CuO là y
-Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=3,6\\112x+64y=2,64\end{matrix}\right.\)
Giải ra x=0,015 và y=0,015mol
\(m_{Fe_2O_3}=0,015.160=2,4gam\)
\(m_{CuO}=0,015.80=1,2gam\)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(n_{H_2}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,015=0,03mol\)
\(V_{H_2}=0,03.22,4=0,672l\)
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đây là oxit của kim loại yếu
=> đáp án C đúng.