K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Chọn C

Ở trên các núi cao, không khí ở trên cao loãng hơn, nên truyền âm kém hơn, vì vật gọi nhau khó nghe hơn ở chân núi

21 tháng 12 2016

a) tb < ta nên gió thổi theo chiều B...........> A

b) đổi 1km = 1000m

gọi vận tốc truyền âm trong không khí là v1 và vận tốc gió là v2 ta có:

v1- v2 = s/t = 1000/3,05

v1 + v2 = s/t = 1000/2,95

v1 = 333,425m/s

( vio...yêu cầu lấy psố hay số thap phan thi tùy bn, phải nói là bài lý tuyệt hay)

 

21 tháng 12 2016

Mình vẫn ko hiểu =)))

Bạn giải thích hộ mình cái v1 +v2

v1 -v2

kết quả là v1=333,425m/s

Mình vẫn chưa hiểu lắm :v

14 tháng 5 2017

Bài 2

t1= 2s

t2= 6s

v= 340m/s

------------------

Tổng thời gian từ khi pháo bắn đến khi nghe thấy tiêng pháo là:

t= t1+t2= 2+6= 8(s)

Khoảng cách từ pháo đến mục tiêu là:

S= v*t= 340*8= 2720(m)

b, Vận tốc của viên đạn là:

v2= \(\dfrac{S}{t_1}\)= \(\dfrac{2720}{2}\)= 1360(m/s)

=>> Vậy vận tốc của viên đạn là 1360m/s

14 tháng 5 2017

Bài 1

Tóm tắt:

S= 1km

t1= 3,05s

t2= 2,95s

---------------

a, Gió thổi theo chiều từ b về a..

3 tháng 1 2022

Tại vì âm thanh là sóng cơ dọc học, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), ko thể truyền được trong chân không

3 tháng 1 2022

Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không. Còn câu sau thì mik lười nên vậy thoi hen

Hok tốt và nhớ nhé ^^

31 tháng 12 2021

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng? *

Ở cùng điều kiện, chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng.

Ở cùng điều kiện, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng.

Không khí càng loãng thì truyền âm càng tốt.

Âm truyền trong chân không là tốt nhất.

Câu 1:Tiếng đàn phát ra càng trầm khibiên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.Trong hang động, nếu ta nói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tiếng đàn phát ra càng trầm khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.

Câu 2:

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?

  • Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

  • Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

  • Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

Câu 3:

Tiếng đàn phát ra càng cao khi

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Âm thanh truyền được trong chân không.

Câu 5:

Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số

  • 15 Hz.

  • 35 Hz.

  • 25 Hz.

  • 45 Hz.

Câu 6:

Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là

  • 37,5 cm

  • 202,5 cm

  • 20,25 cm

  • 2025 cm

Câu 7:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 8:

Tiếng đàn phát ra càng bổng khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 9:

Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao

  • 1,70 m

  • 1,75 cm

  • 1,72 m

  • 1,67 m

Câu 10:

Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước

  • 325 m

  • 3,25 m

  • 0,325 m

  • 0,0325 m

1
24 tháng 12 2016

câu 1

D

câu 2

C

câu 3

A

câu 4

D

câu 5

A

câu 6

...tự trả lới nhé=)

câu 7

C

câu 8

C

câu 9 câu 10

...tự trả ló nhé=)

GOOD LUCk

 

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

21 tháng 12 2016

đọc bài là thấy hay r , mời các thánh nổ của thầy phynit làm thử, sau 8h nữa chịu thua thì ta ra tay ( ta chỉ sợ có lời giải trên mạng thui)

21 tháng 12 2016

tình cờ tui lại gặp lời thách thức này:

+tiếng trống t = 1s chính là k/c BC:

Sbc = vt/2 = 340.1/2 = 170m

+ tiếng trống thứ 2 chính là k/c AB:

Sab = vt = 340.5 = 1700m

( mk cx công nhận bài này hay, còn thắc mắc j k yl? đề nghị thầy phynít tặng em 80gp để em dập tắt cái loa phát thanh này)