K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Số tui đen 411 câu trả lời 210Sp rùi mak vẫn chưa có GP nào!!huhu:((!!!

30 tháng 3 2020

Số tui đen 411 câu trả lời 210Sp rùi mak vẫn chưa có GP nào!!huhu:((!!!

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

9 tháng 4 2017

- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của người.

Da có những chức năng gỉ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Trả lời: Cấu tạo của da Chức năng của da Lớp biểu bì: gổm - Tầng sừng - Tầng tế bào sống - Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất. - Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi. - Thụ quan với dây thần kinh. - Tuyến nhờn - Cơ dựng lông - Tuyến mồ hôi - Mạch máu - Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích - Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ. - Điểu hoà thân nhiệt - Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt - Giúp da thực hiện trao đổi chất Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da. Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da? A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da? A. Tầng sừng B. Tầng...
Đọc tiếp

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4

1
19 tháng 4 2020

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4

I/Trắc nghiệm: Chương VII: Bài Tiết Câu 1 Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận: A: ống thận B) cầu thận C) nang cầu thận D) bóng đái Chương VIII: Da Câu 1 Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? A: chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt B: giúp da luôn mềm mại C: giúp da không bị thấm nước D: cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh Câu 2: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông...
Đọc tiếp

I/Trắc nghiệm:

Chương VII: Bài Tiết

Câu 1 Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận:

A: ống thận B) cầu thận C) nang cầu thận D) bóng đái

Chương VIII: Da

Câu 1 Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

A: chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt

B: giúp da luôn mềm mại

C: giúp da không bị thấm nước

D: cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh

Câu 2: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng là phản xạ giúp cơ thể:

A: tăng nhiệt lượng lên B: thoát bớt nước ra ngoài

C: giảm lượng nhiệt xuống D: tất cả các ý trên.

Câu 3: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thụ vitamin D là:

A) từ 8-9h sáng vừa phải B) Buổi trưa ánh sáng mạnh

C) tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D)lúc đói cơ thể mệt mỏi

II/ Tự luận:

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da(không trình bày cấu tạo từng phần)

Câu 2: Trình bày vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt.

1
5 tháng 4 2020

Câu 1:B) Cầu thận

VIII: Da

Câu 1: A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt

Câu 2: D. Tất cả các ý trên

Câu 3: A. Từ 8-9h sáng vừa phải

II/ Tự luận

Câu 1: Da có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da

- Chức năng: Tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt

-Nhận biết kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm

-Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi. Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người

Câu 2: Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt:

-Sản xuất và bài tiết mồ hôi-> điều hòa thân nhiệt khi trời nóng, khi làm nặng

- Lớp mỡ dưới da tạo thành lớp cách nhiệt-> ngăn sự xâm nhập nhiệt độ( lạnh) từ môi trường ngoài.

- Các cơ dựng lông có thể co rút( trời lạnh) và dãn ra thoát mồ hôi( trời nóng) để giúp thân nhiệt ổn định

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôi

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệt

C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                  D. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

A. Tuyến nhờn     B. Mạch máu        C. Sắc tố da                   D. Thụ quan

Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân  B. Má                             C. Bụng chân       D. Đầu gối

Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan                  B. Mạch máu        C. Tuyến mồ hôi  D. Cơ co chân lông

Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ trán                                                      B. Hạn chế bụi bay vào mắt

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt                  D. Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Bảo vệ cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt                      D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?

A. 85%                 B. 40%                 C. 99%                 D. 35%

Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông                         B. Tuyến nhờn

C. Tuyến mồ hôi                               D. Tầng tế bào sống

Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:

A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao

B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức

C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng            B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa                         D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?

A. Tránh để da bị xây xát                           B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ

C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da            D. Tập thể dục thường xuyên

Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch                  B. Bò                    C. Cá mập            D. Khỉ

Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?

A. Tả                    B. Sốt xuất huyết           C. Hắc lào            D. Thương hàn

Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                   B. dây thần kinh. C. cúc xináp.        D. nơron.

Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do:

A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi trục

Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi nhánh.

Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

A.  Não                B.Tuỷ sống          C. Cơ quan vận động     D. Cơ quan cảm giác

1
27 tháng 2 2021

CÂU                                                                                                                                                                                                     1.A

2  .B                

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20 .A

3 tháng 5 2016

Vai trò của vitamin:

- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
- Nếu thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, thừa sẽ gây các bệnh nguy hiểm nhất là các VTM tan trong dầu( ADEK).

Ví dụ về vitamin:

Vitamin ANếu thiếu sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ bị nhiễm trùng, giác mạc mắt khô, có thể dẫn đến mù lòa. Nguồn cung cấp: Bơ, trứng dầu cá. Thực vật có màu vàng, đỏ, xanh thẫm, có chứa chất caroten, chất tiền vitamin A

Vitamin D: Cần cho sự chuyển hóa canxi và photpho. Nếu thiếu, trẻ em sẽ mặc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương. Là loại vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh sáng mặt trời. Nguồn cung cấp: Có trong bơ, trứng, sữa, dầu cá.

Vitamin E: Cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể. Chống lão hóa, bảo vệ tế bào. Nguồn cung cấp: Gan, hạt nảy mầm, duầ thực vật……

Vitamin C: Chống lão hóa, chống ung thư. Nếu thiếu sẽ làm mạch máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh xcobut. Nguồn cung cấp:Rau  xanh, cà chua, hoa quả tươi

Vitamin B1: Tham gia vào quá trình chuyển hóa. Nếu thiếu sẽ mắc bệnh tê phù, viêm dây thần kinh. Nguồn cung cấp: Hạt ngũ cốc, thịt lợn, trứng, gan

Vitamin B2: Nếu thiếu sẽ gây viêm loét niêm mạc. Nguồn cung cấp: Hạt ngũ cốc, thị bò, trứng, gan

Vitamin B6: Nếu thiếu sẽ mắc bệnh viêm da, suy nhược. Nguồn cung cấp: Lúa gạo, cá hồi, cà chua, ngô vàng…….

Vitamin B12: Nếu thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu. Nguồn cung cấp: Có trong gan cá biển, sữa. Trứng, phomat, thịt.

3 tháng 5 2016

1. Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Ví dụ về vai trò của một số loại VTM mà em biết?

- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

- Nếu thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, thừa sẽ gây các bệnh nguy hiểm nhất là các VTM tan trong dầu( ADEK).

Tóm tắt vai trò chủ yếu của 1 số vitamin:

Loại vitamin

Vai trò chủ yếu

Nguồn cung cấp

Vitamin A

Nếu thiếu sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ bị nhiễm trùng, giác mạc mắt khô, có thể dẫn đến mù lòa

Bơ, trứng dầu cá. Thực vật có màu vàng, đỏ, xanh thẫm, có chứa chất caroten, chất tiền vitamin A

Vitamin D

Cần cho sự chuyển hóa canxi và photpho. Nếu thiếu, trẻ em sẽ mặc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương

Là loại vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh sáng mặt trời. Có trong bơ, trứng, sữa, dầu cá.

Vitamin E

Cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể. Chống lão hóa, bảo vệ tế bào

Gan, hạt nảy mầm, duầ thực vật……

Vitamin C

Chống lão hóa, chống ung thư. Nếu thiếu sẽ làm mạch máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh xcobut

Rau  xanh, cà chua, hoa quả tươi

Vitamin B1

Tham gia vào quá trình chuyển hóa. Nếu thiếu sẽ mắc bệnh tê phù, viêm dây thần kinh

Hạt ngũ cốc, thịt lợn, trứng, gan

Vitamin B2

Nếu thiếu sẽ gây viêm loét niêm mạc

Hạt ngũ cốc, thị bò, trứng, gan

Vitamin B6

Nếu thiếu sẽ mắc bệnh viêm da, suy nhược

Lúa gạo, cá hồi, cà chua, ngô vàng…….

Vitamin B12

Nếu thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu

Có trong gan cá biển, sữa. Trứng, phomat, thịt.

5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

Ht=9/12.100

Htt=9/48.100

5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

\(H_t=\frac{9}{12}.100\)

\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)

1. thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị coi xương vìa. tăng cường sự hấp thụ canxi và photphob. gây bệnh hóa canxi ở mô mềm c. ko thúc đẩy được quá trình chuyển hóa canxi và photpho để tạo xương d. tăng cường sự hấp thụ sắt để tạo xương2. Trong ống tiêu hóa người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?a. ruột thừa             b. ruột già          c. ruột non ...
Đọc tiếp

1. thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị coi xương vì
a. tăng cường sự hấp thụ canxi và photpho
b. gây bệnh hóa canxi ở mô mềm 
c. ko thúc đẩy được quá trình chuyển hóa canxi và photpho để tạo xương 

d. tăng cường sự hấp thụ sắt để tạo xương

2. Trong ống tiêu hóa người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
a. ruột thừa             b. ruột già          c. ruột non           d. dạ dày

3. Trong dạ dày hầu như xảy ra quá trình tiêu hóa

a. protein     b. gluxit       c. lipit         d. axit nucleic

4. Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra ở 
a. trong nước mô
b. trong máu, tại mao mạch các cơ quan
c. trong mạch bạch huyết
d. trong ko khí tại phế nang
5. Máu đông là hiện tượng 
a. máu chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ thẫm
b.máu chuyển từ dạng lỏng sang dạng cục

c. máu kết hợp với nhau tạo thành cục 

d. máu loãng sau khi chảy ra khỏi thành mạch bị đông lại thành cục

4
23 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: C

23 tháng 12 2021

1. thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị coi xương vì
a. tăng cường sự hấp thụ canxi và photpho
b. gây bệnh hóa canxi ở mô mềm 
c. ko thúc đẩy được quá trình chuyển hóa canxi và photpho để tạo xương 

d. tăng cường sự hấp thụ sắt để tạo xương

2. Trong ống tiêu hóa người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
a. ruột thừa             b. ruột già          c. ruột non           d. dạ dày

3. Trong dạ dày hầu như xảy ra quá trình tiêu hóa

a. protein     b. gluxit       c. lipit         d. axit nucleic

4. Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra ở 
a. trong nước mô
b. trong máu, tại mao mạch các cơ quan
c. trong mạch bạch huyết
d. trong ko khí tại phế nang
5. Máu đông là hiện tượng 
a. máu chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ thẫm
b.máu chuyển từ dạng lỏng sang dạng cục

c. máu kết hợp với nhau tạo thành cục 

d. máu loãng sau khi chảy ra khỏi thành mạch bị đông lại thành cục