Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân, lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
II. BÀI TỰ LUẬN
Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt ở địa phương em.
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia quả thành hai nhóm chính :
-Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ: quả đậu Hà Lan, quả cải, quả lúa (hạt lúa).
-Quả thịt khi chín thì mềm, cỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ: quả đu đủ, quả xoài, quả táo.
Câu 2: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau như thế nào ?
Hiện tượng thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
Hiện tượng thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
*Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng.
Câu 1: Hạt gồm những bộ phận nào ?
A. Vỏ, phôi ,chất dinh dưỡng dự trữ.
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.
Câu 2: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm.
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.
C. Lá mầm hoặc rễ mầm.
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.
Câu 3: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đậu xanh được dự trữ ở bộ phận nào của hạt?
A. Lá mầm.
B. Phôi nhũ.
C. Chồi mầm.
D. Rễ mầm.
Câu 4: Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng?
A. Rễ mầm.
B. Lá mầm.
C. Phôi nhũ.
D. Chồi mầm.
Câu 5: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính:
A. quả khô và quả mọng.
B. quả khô và quả thịt.
C. quả thịt và quả khô nẻ.
D. quả khô nẻ và quả hạch.
Câu 6: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô?
A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh.
B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ.
C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải.
D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen.
Câu 7: Trong các nhóm quả nào sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?
A. Quả đậu đen, quả chuối, quả bầu.
B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ.
C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa.
Câu 8: Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ?
A. Quả bông.
B. Quả đậu đen.
C. Quả chò.
D. Quả bằng lăng.
Câu 9: Dự vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa?
A. 1. B. 2.
C.3. D.4.
Câu 10: Trong các loài hoa dưới đây, hoa nào chứa nhiều noãn nhất?
A. Hoa mận.
B. Hoa chôm chôm.
C. Hoa táo ta.
D. Hoa ổi.
Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. |
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. |
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. |
D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. |
Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?
A. Trong lá mầm. |
B. Trong vỏ hạt. |
C.Trong phôi nhũ. |
D. Lá mầm và phôi nhũ |
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng. |
C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê. |
D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô. |
Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa. |
C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa. |
D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô. |
Câu 5: Phôi của hạt gồm?
A. Rễ mầm, thân mầm. |
B. Chồi mầm. |
C. Một hoặc hai lá mầm. |
D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm. |
Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt
A. chắc, mẩy. |
B. hạt không sứt, sẹo. |
C. hạt không bị sâu bệnh. |
D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo |
Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. đều có lá mầm. |
B. đều có phôi nhũ. |
C. đều có vỏ bao bọc. |
D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. |
Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. rễ mầm. |
B. số lá mầm của phôi. |
C. thân mầm. |
D. chồi mầm. |
Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?
A. 3. |
B. 1. |
C.2. |
D. 4. |
Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?
A. Hạt đậu đen. |
B. Hạt bí đỏ. |
C. Hạt cau. |
D. Hạt cải. |
Câu 1: A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 2: D. Lá mầm và phôi nhũ.
Câu 3: C. Ngô, lúa, kê.
Câu 4: A. Hạt đỗ đen,hạt bưởi, hạt mít.
Câu 5: D. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
Câu 6: D. Hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo.
Câu 7: D. Đều có vỏ bao bọc bảo vệ hat, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
Câu 8: B. Số lá mầm của phôi
Câu 9: C. 2
Câu 10: D. Hạt cải.
I. TRẮC NGHIỆM
Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. |
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. |
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. |
D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. |
Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?
A. Trong lá mầm. |
B. Trong vỏ hạt. |
C.Trong phôi nhũ. |
D. Lá mầm và phôi nhũ |
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng. |
C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê. |
D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô. |
Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa. |
C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa. |
D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô. |
Câu 5: Phôi của hạt gồm?
A. Rễ mầm, thân mầm. |
B. Chồi mầm. |
C. Một hoặc hai lá mầm. |
D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm. |
Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt
A. chắc, mẩy. |
B. hạt không sứt, sẹo. |
C. hạt không bị sâu bệnh. |
D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo |
Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. đều có lá mầm. |
B. đều có phôi nhũ. |
C. đều có vỏ bao bọc. |
D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. |
Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. rễ mầm. |
B. số lá mầm của phôi. |
C. thân mầm. |
D. chồi mầm. |
Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?
A. 3 . |
B. 1 . |
C.2 . |
D. 4. |
Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?
A. Hạt đậu đen. |
B. Hạt bí đỏ. |
C. Hạt cau. |
D. Hạt cải. |
Đáp án : C.