Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa người ta đốn củi, đốt than bằng rìu và mang vác thủ công nên mang được ít, đồng thời số người làm nghề đó cũng rất ít nên rừng có khả năng phục hồi được do đó vẫn đảm bảo cho rừng phát triển. Ngày nay con người vào rừng mang theo cưa máy to, ô tô tải cỡ lớn để cưa đi những cây cổ thụ phải mất hàng trăm năm mới có được, với những hành động đó thì rừng nào phục hồi cho kịp nên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Hơn nữa, việc khai thác đó lại không được quy hoạch, không được trồng mới để bổ xung nên việc rừng bị cạn kiệt và gây ra những hậu quả về môi trường là điều không cần phải bàn cãi.
a.
Đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên là nó quy định trách nhiệm của các cơ quan, chức danh, hộ gia đình, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, phân loại và chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải, không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
b.
Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 thuộc về lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các bộ phận cơ bản sau: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư của các Bộ, Ban, ngành và các văn bản hướng dẫn khác.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Hố đen mới xuất hiện trên 2 tuyến đường chính TP HCM
Trong buổi chiều qua, hai tuyến đường chính của Sài Gòn liên tiếp xuất hiện 2 hố đen sâu hoắm. Theo kết luận của Khu quản lý giao thông đô thị số 1, trước đó đã có 19 vụ sụp lún mặt đường hầu hết do thi công không đảm bảo.
> 'Hố tử thần' ở TP HCM như nấm sau mưa
Vào chiều 15/10, một mảng đường chừng 0,5m2 bị sụt xuống sâu nửa mét ngay tại giao lộ Nguyễn Du - Nam Kỳ Khởi Nghĩa (phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM). “Lỗ đen” xuất hiện tại tuyến đường trung tâm của thành phố vào giờ tan tầm gây ùn ứ giao thông vì người đi đường phải giảm tốc độ tránh né.
Hố đen xuất hiện ngay khu vực trung tâm thành phố. Ảnh: Hội An.
Chiều cùng ngày, tại giao lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh - đường D5 (phường 26, quận Bình Thạnh) cũng xuất hiện một hố đen sâu hoắm với đường kính rộng 20 cm. Trong vòng 6m xung quanh đang có hiện tượng bị nứt và lún xuống. Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh được coi là tuyến huyết mạch để các phương tiện giao thông đi từ trung tâm TP ra các quận vùng ven và các tỉnh Đông Bắc khiến giao thông tuyến đường ùn tắc kéo dài do có rào chắn giữa đường.
Một số người dân trong khu vực cho biết, “lỗ đen” này đã có cách đây hai ngày nhưng đến sáng 15/10 mới thấy một nhóm người đến che chắn tạm.
Theo Khu Quản lý Giao thông đô thị số 1 (đơn vị quản lý các tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố), nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sụt lún mặt đường là do khi đấu nối cống thoát nước không đảm bảo chất lượng gây bể mối nối cống, sạt tường chắn trong lòng cống, sụp cống cũ, áp lực nước trong lòng cống lớn... Với lượng mưa lớn trong những ngày qua, các vị trí này bị nước gây xói, hư hỏng các vị trí đấu nối, sụp cống, tạo hàm ếch dẫn đến sụp lún mặt đường. Các sự cố sụp đường xảy ra chủ yếu trên các tuyến đường thuộc các dự án xây dựng hệ thống thoát nước và trên đường có hệ thống thoát nước cũ.
Những vụ xe bị sập
Những vụ xe bị sập "hố tử thần" do thi công ẩu. Ảnh: Hội An.
Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải TP HCM, từ tháng 7 đến ngày 14/9 đã có 19 vụ sụp lún mặt đường. Nguyên nhân do mưa lớn, triều cường cao cộng với việc thi công đào đường kém chất lượng. Điển hình như ngày 14/9, đường Lê Văn Sỹ (quận 3), taxi 7 chỗ của hãng Vinasun bất ngờ bị lọt xuống hố sâu hơn 2m và rộng 20m2. Ngày 10/10, sau cơn mưa lớn, một ôtô bị sụp bánh xuống hố giữa ngã tư Võ Thị Sáu - Hai Bà Trưng (quận 1). Mới đây, ngày 12/10, xe container kéo theo rơmóoc đang lưu thông trên đường Kha Vạn Cân bị lật nghiêng vì bánh xe rơi vào một hố sâu trên mặt đường...
Đáp án: D