Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước làm chúng kết tủa xuống.
B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.
C. sai vì phèn chua tan trong nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các chất lơ lửng trong nước.
D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Đáp án A
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5
<=> -0,1n = -0,5
<=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
___ __CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
Chọn đáp án B
Để xử loại nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng, để những hạt lơ lửng đó keo tụ lại thành khối lớn và đủ nặng để lắng xuống thì người ta sử dụng PHÈN CHUA (hay còn gọi là phèn nhôm kali) có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. ⇒ Chọn B
Đáp án A
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước làm chúng kết tủa xuống.
B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.
C. sai vì phèn chua tan trong nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các chất lơ lửng trong nước.
D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.