Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Phèn chua K2SO4Al2(SO4)3 . 24H2O dùng để xử lí nước thải do phèn chua khi tan trong nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion này bị thủy phân theo phương trình:
Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+
Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa keo, nó kết dính các hạt nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt to dần, nặng chìm xuống nước => nước trong.
Đáp án C
Dùng Ca(OH)2 để kết tủa hết các kim loại nặng
Hg2+ + 2OH- → Hg(OH)2↓
Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Đáp án C
Hg2+, Pb2+, Fe3+ tạo kết tủa với OH- Chọn B vì Ca(OH)2 rẻ tiền
Đáp án B
Bản chất phản ứng là làm kết tủa các ion kim loại nặng, sau đó loại bỏ chúng ra khỏi nước thải :
Đáp án B
Hầu hết các hidroxit của các kim loại nặng đều là hợp chất không tan
Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng nước vôi trong tạo các hidroxit không tan, lọc lấy phần dung dịch.
CO2 + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3–
Chọn đáp án B
Để xử loại nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng, để những hạt lơ lửng đó keo tụ lại thành khối lớn và đủ nặng để lắng xuống thì người ta sử dụng PHÈN CHUA (hay còn gọi là phèn nhôm kali) có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. ⇒ Chọn B