Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất
- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,… đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.
- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,…
- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.
Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất
- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,... đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.
- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,...
- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.
REFER
Vì đây là những vấn đề mang tính toàn cầu và hậu quả của chúng để lại rất lớn, rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất.
- Gợi ý trả lời: Để trả lời câu hỏi này các bạn có thể trình bày thành đoạn văn với 2 luận điểm sau đây:
+ Thứ nhất, đây là những vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ nhân loại, ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên thế giới. Gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống con người, sự phát triển kinh tế - xã hội,...
+ Thứ hai, những vấn đề này cần phải có sự chung tay của nhiều quốc gia, của toàn bộ nhân loại mới có thể giải quyết được. Không có quốc gia nào có thể đơn phương giải quyết các vấn đề này.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Ngày xưa người ta đốn củi, đốt than bằng rìu và mang vác thủ công nên mang được ít, đồng thời số người làm nghề đó cũng rất ít nên rừng có khả năng phục hồi được do đó vẫn đảm bảo cho rừng phát triển. Ngày nay con người vào rừng mang theo cưa máy to, ô tô tải cỡ lớn để cưa đi những cây cổ thụ phải mất hàng trăm năm mới có được, với những hành động đó thì rừng nào phục hồi cho kịp nên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Hơn nữa, việc khai thác đó lại không được quy hoạch, không được trồng mới để bổ xung nên việc rừng bị cạn kiệt và gây ra những hậu quả về môi trường là điều không cần phải bàn cãi.
Đáp án:
Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của mỗi công dân.
Đáp án cần chọn là: D
TL
D
HT
theo mình là thế, nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm nhé
Đáp án A