Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án A
(1). FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng đồng thời kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol. à sai, FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng và LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol.
(2). Hàm lượng cao testosterol do các tinh trùng tiết ra có vai trò ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, testosterol do các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết ra.
(3). Quá trình sản xuất GnRH của vùng dưới đồi chịu sự ức chế ngược của testosterol sản xuất ở tinh hoàn. à đúng
(4). Hormone GnRH của vùng dưới đồi có hàm lượng cao sẽ ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, hàm lượng GnRH không có khả năng ức chế trực tiếp đến sự sản xuất FSH, LH.
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
Câu b đề sai rùi pn
Đáp án D
Nhìn vào các phát biểu trên ta thấy, cả 4 phát biểu đưa ra ờ trên là đúng.
Đáp án D.
Hoocmôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng là: FSH và testosterrôn.
Còn LH có tác dụng kích thích tuyến kẽ sản xuất testosterrôn.
GnRH có tác dụng kích thích tuyến yên sản xuất LH, FSH.
Đáp án A
(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.
(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng
(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng
(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng
Câu 1 :
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Câu 1:
* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Sinh sản bằng bào tử
* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2:
Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
Đáp án B
Ý đúng là I và IV
II. sai vì GH là hooc môn có vai trò kích thích phân bào,
III . sai vì Progesteron được tiết ra trong chu kì kinh nguyệt của phụ nữ (chưa mang thai cũng tiết)
Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
Đáp án C
Ở nam giới, FSH và testostêrôn đều có vai trò kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng