Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 180+12 = 192 mạch.
Ta có số lần nhân đôi là 6×2×2k=192→k=46×2×2k=192→k=4
Chú ý
Công thức tính số mạch con tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k
Đáp án: A
Gọi x là số lần nhân đôi của 8 phân tử.
Ta có: 8 × 2 × (2x – 1) = 112 → x = 3
Gọi số lần nhân đôi là n ta có:
10 × 2 × (2n – 1) = 140.
Giải ra ta có n = 3.
Đáp án: B
Giải thích :
Số phân tử ADN con được tạo ra sau k lần nhân đôi liên tiếp là 8 x 2k tức là có 2 x 8 x 2k mạch. Trong đó có 8 x 2 mạch của ADN mẹ ban đầu không phải từ nguyên liệu của môi trường nội bào → Tổng số mạch đơn mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào là: 8 x 2 x 2k – 2 x 8 = 112 → k = 3.
Hãy áp dụng công thức 2 x a x (2k – 1) = số mạch đơn mới (a: số phân tử ADN thực hiện nhân đôi k lần).
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.
Vì:
- Phân tử AND sau khi nhân đôi đã tạo ra 62 mạch polinuclêôtit mới à tổng số mạch polinuclêôtit tạo ra sau khi nhân đôi là (62+2) = 64 mạch. Vậy sau khi nhân đôi đã tạo ra 32 phân tử AND à Phân tử AND ban đầu đã nhân đôi 5 lần liên tiếp à I đúng.
- Trong các AND con được tạo ra có 2 phân tử AND mang 1 mạch có nguồn gốc từ môi trường ban đầu, do đó chỉ có 30 phân tử AND được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào à IV đúng, III sai.
- Tất cả các mạch đơn mới được được tạo ra ở trên đều được tạo thành nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi AND do đó chúng sẽ có trình tự bổ sung từng đôi một với nhau à II đúng.
Đáp án là D
Số lần nhân đôi là k ⇒ Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 ⇒ k = 3.
Đáp án D
Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.
Ta có 8×2×( 2 n -1) = 112
→ n=3
Đáp án D
Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.
Ta có 8×(2×2n -1) = 112 →n=3
Đáp án B
(1) Đúng. Gọi số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là x
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 thì có 4x tế bào chứa N15.
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N14 thì có 4x × 2 = 8x phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15.
Ta có 8x = 56 → x = 7.
(2) Đúng. → Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 sẽ tạo ra 7 × 4 = 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
→ 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15) sau khi qua môi trường chỉ chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ nhất sẽ tạo ra: 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ hai sẽ tạo ra 112 phân tử ADN, trong đó:
* 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14
* 56phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
(3) Sai. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 56 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Sai. Trong 112 phân tử ADN con ở trên, số mạch ADN chứa N14 là 56 × 2 +56 = 168 mạch đơn.
→ Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 168 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
Đáp án B
Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 434 + 7.2 = 448 mạch.
Ta có số lần nhân đôi là 7×2×2k=448→k=57×2×2k=448→k=5
Chú ý
Công thức tính số mạch polinuclêôtit tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k