K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.

 
Áp dụng công thức dành cho quần thể cân bằng.\(\left(p+q\right)^2=p^2+2pq+q^2\)
 
1. Xét 2 alen A (0,8) và a (0,2) => 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
 
2. Xét 2 alen B (0,7) và b (0,3) => 0,49 BB : 0,42 Bb : 0,09 bb
 
Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể. Tức là cá thể mang KG: A-B-
 
Bạn vẽ bảng lai AA, Aa, aa với BB, Bb, bb sẽ được kết quả như sau:
AABB = 0,64 x 0,49 = 0,3136
AABb = 0,64 x 0,42 = 0,2688
AaBB = 0,32 x 0,49 = 0,1568
AaBb = 0,32 x 0,42 = 0,1344
 
Vậy tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể chính bằng TỔNG các KG liệt kê ở trên.
 
\(\Sigma\) = 0,3136 + 0,2688 + 0,1568 + 0,1344 = 0,8736 x 100% = 87,36 %
 
\(\Rightarrow\) Đáp Án: A
11 tháng 5 2018

Đáp án D

Phương pháp:

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1

Cách giải :

Tần số alen lặn là 1 – 0,4 = 0,6

Tỷ lệ kiểu hình lặn là 0,62 = 0,36

19 tháng 10 2017

Đáp án:

Tỷ lệ mang tính trạng trội là 64% → tỷ lệ tính trạng lặn (aa) = 36% → a=0,6; A=0,4

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 11 2018

23 tháng 2 2018

Đáp án A

(1) Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền à sai.

(2) Có hiện tượng tự thụ phấn ở một số các cây trong quần thể. à đúng.

(3) Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ được gia tăng. à sai

(4) Tỷ lệ các cơ thể thuần chủng sẽ tăng dần theo thời gian. à đúng

(5) Quần thể có thể đang xảy ra hiện tượng thoái hóa giống. à đúng

(6) Tần số alen trội trong quần thể p = 0,6 và tần số alen lặn q = 0,4 à đúng.

24 tháng 2 2019

Đáp án B

Ở một loài thực vật lưỡng bội, trên một cặp NST tương đồng có sự di truyền của 5 locus mà mỗi locus có 2 alen chi phối một cặp tính trạng trội - lặn hoàn toàn. Phép lai P thuần chủng giữa cây mang 5 kiểu hình trội và cây mang 5 kiểu hình lặn thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2, cho rằng không có đột biến xuất và trật tự các alen trên nhiễm sắc thể không thay đổi trong suốt...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, trên một cặp NST tương đồng có sự di truyền của 5 locus mà mỗi locus có 2 alen chi phối một cặp tính trạng trội - lặn hoàn toàn. Phép lai P thuần chủng giữa cây mang 5 kiểu hình trội và cây mang 5 kiểu hình lặn thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2, cho rằng không có đột biến xuất và trật tự các alen trên nhiễm sắc thể không thay đổi trong suốt quá trình lai tạo kể trên. Trong số các phát biểu sau đây:

I. F1 dị hợp tử về 5 cặp gen.

II. Ở F2, kiểu hình lặn về cả 5 tính trạng chiếm tỉ lệ 25%.

III. Ở F2, loại bỏ toàn bộ các cá thể có kiểu hình lặn, sau đó cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ thu được F3 có tỉ lệ cây thuần chủng là 5/9.

IV. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể ở F2 có kiểu hình trội về 5 tính trạng, xác suất thu được 1 cá thể thuần chủng và 2 cá thể không thuần chủng là 4/9.

Có bao nhiêu phát biểu chính xác?

0