Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có 0,4 AA và 0,6Aa tự thụ phấn
F1: 0,4AA + 0,15AA + 0,3Aa + 0,15aa = 0,55AA + 0,3Aa + 0,15aa tự thụ phấn
Và aa không nảy mầm
F2: Aa = 0,3/0,85 × 1/2 = 3/17
Đáp án A
- Trong 600 hạt ban đầu, chỉ có 100 hạt nảy mầm, gồm 0,2AA : 0,8Ạa.
- Vì quần thể tự phối nên tỉ lệ kiểu gen của họp tử F1 là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
- Vì aa không nảy mầm nên tỉ lệ kiểu gen của cây Fi là 0,5AA : 0,5Aa.
- Tỉ lệ kiểu gen của hợp tử F2 là 0,625 AA : 0,25 Aa : 0,125aa.
- Tỉ lệ hạt F2 nảy mầm được = 0,625 + 0,25 = 0,875 = 87,5%
Đáp án A
Ta có : P: 20 hạt AA : 40 hạt Aa (tham gia sinh sản)
→ P: 1/3 AA : 2/3 Aa
→ Tần số alen a = 2/3 : 2 = 1/3, A = 2/3
Vậy F1 : 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
→ Tỉ lệ các cây F1 tham gia ra hoa, kết quả : 1/2 AA : 1/2 Aa
→ a = 1/2 : 2 = 1/4
Vậy tỉ lệ hạt không nảy mầm được (aa) = (1/4)^2 = 1/16
Đáp án B.
Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng.
P(hạt): 40AA : 60 Aa : 400aa
P trưởng thành (tt): 40AA : 60Aa
=>P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa
P tự thụ.
F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa
Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa.
Xác suất là:
0,3 : 0,85 = 35,3%
Chọn đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành): 0,85AA : 0,1Aa Û 17/19AA : 2/19Aa
F2: 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án A
P: A-
F1 : 950A- trên 10000 hạt
→ F1 : 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ → ở P, Aa = 0,05 . 4 = 0,2
→ P: 0,8AA : 0,2Aa
→ F1 : 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành) : 0,85AA : 0,1Aa ↔ 17/19AA : 2/19Aa
F2 : 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án D
Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được (F1) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng.
Từ dữ kiện 4% hạt dài, trắng → aabb = 4% →ab = 0,2.
Tỉ lệ hạt dài ở F1 là 16% → aa = 16% → a = 0,4 → b = 0,5.
(1) Đúng. Trong tổng số hạt tròn, đỏ (A-B-) thu được ở thế hệ F1, các hạt có kiểu gen thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ :
(2) Đúng. Ở F1, các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp (aaBb) chiếm tỉ lệ:
aaBb = 0,16aa × 0,5Bb = 0,08.
(3) Đúng. Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên với các cây này mầm từ hạt tròn, đỏ
F1: (0,09AAbb : 0,12Aabb) × (0,09AABB : 0,18AABb : 0,12AaBB : 0,24AaBb) hay (3AAbb : 4Aabb) × (3AABB : 6AABb : 4AaBB : 8AaBb)
→ (5Ab : 2ab) × (10AB : 5Ab : 4aB : 2ab)
→ Tỉ lệ đồng hợp chiếm: AAbb + aabb =
→ Tỉ lệ dị hợp chiếm:
1
-
29
147
=
118
147
Đáp án A
Theo giả thuyết: (A) nảy mầm trên đất mặn >> (a) không có khả năng.
P cân bằng di truyền =
(với p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A, a)
→ Số hạt không nảy mầm
Vậy trong số hạt nảy mầm (A-) số hạt có kiểu gen đồng hợp