K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ A đến H. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống. Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST. Cho các...
Đọc tiếp

Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ A đến H. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống.

Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG

Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG

Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC

Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG

Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST.

Cho các phát biểu sau:

(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào.

(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết.

(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2.

(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4.

(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3.

Số phát biểu đúng là 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
12 tháng 2 2017

Đáp án C

(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào. à đúng

(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết. à sai, đột biến đảo đoạn thường ít gây chết.

(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2. à sai

(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4. à đúng

(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3. à đúng

28 tháng 12 2019

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

7 tháng 5 2019

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

 

 

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó

25 tháng 12 2017

Đáp án A

(1), (4) là cách li địa lý; (2), (3): cách ly sinh thái.

30 tháng 11 2019

Đáp án C

(1), (2), (4) là cách li địa lý; (3): cách ly sinh thái.

23 tháng 7 2019

Đáp án D

(3)ABFCEDG →(2) ABCFEDG ( đảo đoạn FC) → (1) ABCDEFG ( đảo đoạn FED)

(4)ABFCDEG ( đảo đoạn ED)

Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau: Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này: (1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật. (2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về...
Đọc tiếp

Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:

Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.

Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:

(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.

(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.

(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.

Số phát biểu không đúng là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
31 tháng 5 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau: Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này: (1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật. (2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về...
Đọc tiếp

Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:

Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.

Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:

(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.

(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.

(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.

Số phát biểu không đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
14 tháng 9 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).