Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Quá trình giảm phân ở cơ thể đực
+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O)
+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a)
P: (♂) AaBb x (♀) Aabb
→ Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm (2n + 1) = (7,5% AaB + 7,5% Aab).(50%Ab + 50%ab) = 15%.
→ Đáp án A
Đáp án D
Lời giải chi tiết
Quá trình giảm phân ở cơ thể đực
+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O)
+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a)
P: : (♂) AaBb x (♀) Aabb
→ Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm (2n+1) = (7,5% AaB + 7,5% Aab).(50%Ab + 50% ab) = 15%.
Đáp án D
Đực AaBb
- 30% tế bào không phân li cặp Aa trong giảm phân I, cho giao tử : 15% n+1 : 15% n-1
- 70% tế bào còn lại bình thường cho 70% giao tử n
Cái Aabb bình thường cho 100% giao tử n
→ đời con : 0,15 (2n+1) : 0,15 (2n-1) : 0,7 (2n)
Số cá thể đột biến ba nhiễm 2n+1 là 15%
Chọn C
- Cơ thể đực có 30% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,3. à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,3 = 0,7.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1.
Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,7 × 0,9 = 0,63 = 63%
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án D
- Cơ thể đực có 6% số tế bào có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,06. Trong đó có 0,03 giao tử có số NST (n+1) và 0,03 giao tử có số NST là (n-1).
- Cơ thể cái có 20% số tế bào có cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,2. Trong đó có 0,1 giao tử dạng n+1 và 0,1 giao tử dạng n-1.
- Hợp tử đột biến thể một kép (2n – 1 - 1) được hình thành do kết hợp giữa giao tử đực n - 1 với giao tử cái n - 1 → Có tỉ lệ = 0,03 × 0,1 = 0,003 = 0,3%.
Chọn B.
- Cơ thể đực có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,1.
à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Cơ thể cái có 4% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,04.
Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,04 = 0,96.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,9 × 0,96 = 0,864.
à Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,864 = 0,136 = 13,6%
Chọn A
- Cơ thể đực có 20% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,2.
→ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,2 = 0,8.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,1.
→ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,8 × 0,9 = 0,72.
→ Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,72 = 0,28 = 28%
Đáp án C
Số giao tử đực bị đột biến chiếm 10% và số giao tử cái bị đột biến chiếm 2%.
Ta có phép lai (10% đột biến + 90% bình thường)x(2% đột biến + 98% bình thường), ta tính được tỉ lệ hợp tử đột biến là: 10%.98% + 10%.2% + 2%.90% = 11,8%
Đáp án A
Quá trình giảm phân ở cơ thể đực.
+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O).
+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a).
Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm