K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định hoa trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi tiến hành lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, ở F1 người ta thu được một cây hoa trắng, 299 cây hoa đỏ. Dựa vào kết quả thu được nói trên, xét các kết luận sau đây: (1) Có hai phép lai cây hoa đỏ thỏa mãn là (1) AA x AA và (2) Aa x AA (2) Cây hoa...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định hoa trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi tiến hành lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, ở F1 người ta thu được một cây hoa trắng, 299 cây hoa đỏ. Dựa vào kết quả thu được nói trên, xét các kết luận sau đây:

(1) Có hai phép lai cây hoa đỏ thỏa mãn là (1) AA x AA và (2) Aa x AA

(2) Cây hoa trắng  hình thành ở F1 là do kết quả của đột biến gen trội.

(3) Cây hoa trắng  hình thành ở F1 là có thể là do đột biến cấu trúc NST.

(4) Cây hoa trắng  hình thành ở F1 là do kiểu gen dị hợp Aa tương tác với môi trường sống (thường biến)

(5) Trong quá trình  giảm phân phát sinh giao tử 1 trong 2 cây P đời bố mẹ đã có giao tử không mang alen A được thụ tinh với 1 giao tử mang alen a.

(6) Phép lai tuân theo quy luật di truyền trội không hoàn toàn.

Số giả thuyết có thể giải thích đúng kết quả phép lai nói trên là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
29 tháng 4 2017

Đáp án A.

Câu đúng là (3), (5)

Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a

=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a

=> 5 đúng

(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra

(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng  kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn

(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau

- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a

- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a  

- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST  chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1

 => 3 đúng

(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt

(6) Bài cho là trội hoàn toàn

8 tháng 2 2017

Đáp án C

Cặp vợ chồng C có thể sinh con trai bị cả 2 bệnh

23 tháng 10 2018

Đáp án C

Cặp vợ chồng C có thể sinh con trai bị cả 2 bệnh

21 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

 Có hai phát biểu đúng, đó là I và II

Số người mang alen a = 84% → Kiểu gen AA có tỉ lệ 100% - 64% = 16%

Vì quần thể đang cân bằng di truyền và kiểu gen AA có tỉ lệ là 16% nên suy ra tần số A = 0.4.

→ Tần số a = 0.6. Do đó, tần số alen 2/3 tần số alen a → I đúng.

Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ = 1 – tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1 – 2 x 0,4 x 0,6 = 0,52 = 52% → II sai.

Quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa cho nên một cặp vợ chồng đều có da bình thường thì xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 1/4AA hoặc 3/4Aa → Mỗi người sẽ cho giao tử a với tỉ lệ = 3/8; giao tử A tỉ lệ = 5/8. Do đó, xác suất sinh con đầu lòng mang alen bệnh (mang alen a) là  1 - 5 8 2 = 1 - 25 64 = 39 64 →III đúng.
Người vợ có da bạch tạng thì kiểu gen của người vợ là aa. Người chống có da bình thường thì xác suất kiểu gen của người chông là 1/4AAA : 3/4Aa → Sinh con bị bệnh với xác suất = 3/4 x 1/2 = 3/8 → IV sai.

27 tháng 10 2017

Đáp án B

2 tháng 6 2017

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

- Số người mang alen a = 84% → kiểu gen AA có tỉ lệ là 100% - 64% = 16%.

Vì quần thể đang cân bằng di truyền và kiểu gen AA có tỉ lệ 16% nên suy ra tần số A = 0,4.

→ Tần số a = 0,6. Do đó, tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a → I đúng.

- Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ = 1 – tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1- 2 × 0,4 × 0,6 = 0,52 = 52% → II sai.

- Quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa cho nên một cặp vợ chồng đều có da bình thường thì xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 1/4AA hoặc 3/4Aa.

→ Mỗi người sẽ cho giao tử a với tỉ lệ  = 3/8; giao tử A với tỉ lệ  = 5/8. Do đó, xác suất sinh con đầu lòng mang alen bệnh (mang alen a) là 1 - 5 8 2 = 39 64 . III đúng.

- Người vợ có da bạch tạng thì kiểu gen của người vợ là aa. Người chồng có da bình thường thì xác suất kiểu gen của người chồng là 1/4AA : 3/4Aa

→ Sinh con bị bệnh với xác suất = 3/4 × 1/2 = 3/8 → IV sai.

25 tháng 5 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.

- Số người mang alen a = 84%. → Kiểu gen AA có tỉ lệ = 100% - 64% = 16%.

Vì quần thể đang cân bằng di truyền và kiểu gen AA có tỉ lệ 16% nên suy ra tần số A = 0,4. → Tần số a = 0,6. Do đó, tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a. → I đúng.

- Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ = 1 – tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1 - 2×0,4×0,6 = 0,52 = 52%. → II sai.

- Người vợ có da bạch tạng thì kiểu gen của người vợ là aa. Người chồng có da bình thường thì xác suất kiểu gen của người chồng là 1/4AA : 3/4Aa → Sinh con bị bệnh với xác suất = 3/4×1/2 = 3/8. → III sai.

- Quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa cho nên một cặp vợ chồng đều có da bình thường thì xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 1/4AA hoặc 3/4Aa. → Mỗi người sẽ cho giao tử a với tỉ lệ = 3/8; giao tử A với tỉ lệ = 5/8. Do đó, xác suất sinh con đầu lòng mang alen bệnh (mang alen a) = 1 – (5/8)2 = 1 – 25/64 = 39/64. → IV đúng.

7 tháng 8 2018

Đáp án: C

Các kết luận chắc chắn là (3)

Con chuột có 3 NST số 21 = 2 NST 21 của bố + 1 NST 21 của mẹ = 2 NST 21 của mẹ  + 1 NST 21 của bố .

=> chưa thể nào xác định chắc chắn được trứng hoặc tinh trùng tạo ra con chuột này có hai NST số 21

=> 1 và 2 sai

=> Con chuột mang 3 NST số 21 khi giảm phân bình thường  sẽ cho 2 loại giao tử: 1 loại giao tử có 1 NST số 21 và 1 loại có 2 NST số 21

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh H, K trong 2 dòng họ có con cháu kết hôn với nhau. Biết bệnh H do alen lặn m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, alen trội M quy định kiểu hình bình thường. Bệnh K được quy định bởi một gen có hai alen (A,a). Biết người số (1) có bố, mẹ bình thường về bệnh H, nhưng mẹ mang alen gây bệnh: Một học sinh sau khi...
Đọc tiếp

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh H, K trong 2 dòng họ có con cháu kết hôn với nhau. Biết bệnh H do alen lặn m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc th X quy định, alen trội M quy định kiểu hình bình thường. Bệnh K được quy định bởi một gen có hai alen (A,a). Biết người số (1) có bố, mẹ bình thường về bệnh H, nhưng mẹ mang alen gây bệnh:

Một học sinh sau khi quan sát phả hệ đã có các nhận xét sau :

(1) Bệnh K do alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.

(2) Nếu bệnh K do alen trội quy định thì xác suất cặp vợ chồng (11) – (12) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 6,25%.

(3) Có 5 người trong phả hệ chưa chắn chắn được kiểu gen.

          (4) Người số (7) có xác suất mang kiểu gen AaXMXm là  1 2

Có bao nhiêu nhận xét đúng?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
14 tháng 2 2018

Đáp án A

(1) Sai. Xét bệnh K, vì dư liệu của phả hệ không đủ để biết alen gây bệnh là alen trội hay lặn.

(2) Đúng. Nếu bệnh K do alen trội quy định, ta có kiểu gen của (11) là AaXMY, kiểu gen của (12) là  1 2 a a X M X M ÷ 1 2 a a X M X m

Xác suất sinh con trai mắc cả hai bệnh là 1 4  AXm. 1 2  . 1 2 aXm =6,25%

(3) Sai. Xét riêng bên dòng họ người (11), có 6 người và chưa rõ alen gây bệnh là alen lặn hay trội, vậy 6 người này đều chưa rõ kiểu gen.

 

(4) Sai. Vì chưa đủ dữ kiện để xác định alen trội hay lặn gây bệnh nên mỗi trường hợp sẽ là 50%

TH1: alen gây bệnh là alen trội:

Kiểu gen (1) sẽ là: 1 2 AaXMXM 1 2 AaXMXm (tỉ lệ giao tử  A X m = 1 2 . 1 4 ), kiểu gen người (2) là aaXMY

→  người số (7) có kiểu gen AaXMXm là 1 2  aXM 1 2 . 1 4  AXm =6,25%TH2: Alen gây bệnh là alen lặn

Kiểu gen của người số (1) là   1 2 aaXMXM :  1 2 aaXMX(tỉ lệ giao tử :  3 4 a X M ÷ 1 4 a X m ) kiểu gen người số (2) là  A a X M Y
→ Người số (7) có kiểu gen AaXMXm là  3 4 a X M . 1 4 A X m + 1 4 a X M . 1 4 A X M = 18 , 75 % + 0 , 25 % = 25 % .

Chung quy 2 trường hợp là 6,25%.50% + 25%.50% = 15,625%.