Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau vì trọng lượng viên gạch không đổi.
Vị trí a) có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.
Vị trí c) có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.
Hình như có 3 cách đặt bạn à! Nhưng phải đặt 1 trong 3 cách làm sao để áp suất nhỏ nhất...
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Đáp án C
- Trọng lượng của viên gạch là:
1,2.10 = 12 (N)
- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
Đáp án A
- Trọng lượng của các viên gạch bằng nhau nên áp lực do gạch tác dụng lên mặt đất trong 4 trường hợp này đều như nhau.
- Vậy áp suất lớn nhất khi diện tích tiếp xúc nhỏ nhất. Trong trường hợp 3 diện tích tiếp xúc nhỏ nhất nên áp suất tác dụng lên mặt đất là lớn nhất
1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2
b) 1dm3=0,001m3
FA=d.V=10000.0,001=10N
2kg=20N
c) Vì FA<P=> Vật chìm
2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra
\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)
TK
Áp lực bằng nhau ở cả 3 trường hợp.
ở vị trí a) áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất.
Ở vị trí c) áp suất nhỏ nhât vì diện tích bị ép lớn nhất.
-áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất.
-áp suất nhỏ nhât vì diện tích bị ép lớn nhất