K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Các ví dụ thuộc khoa học cụ thể:

- Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của 2 cạnh góc vuông.

- Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Vì nó nếu lên đc những sự việc sự vật cụ thể

Ví dụ thuộc kiến thức Triết học:

- Mọi sự vậtvà hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

- Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

- Vì nó chỉ nêu lên nét khái quát của các sự việc sự vật

 
1 tháng 4 2017

Các ví dụ thuộc khoa học cụ thể:

- Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của 2 cạnh góc vuông.

- Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Vì nó nếu lên đc những sự việc sự vật cụ thể

Ví dụ thuộc kiến thức Triết học:

- Mọi sự vậtvà hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

- Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

- Vì nó chỉ nêu lên nét khái quát của các sự việc sự vật

18 tháng 3 2018

Đáp án: A

27 tháng 7 2019

Đáp án: A

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

15 tháng 1 2022
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như thế nào?

Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy

Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.

 

 

15 tháng 1 2022

thiếu tham khảo ạ 

15. Câu nói “chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận?A. Duy vật           B. Duy tâmC. Biện chứng     D. Siêu hình24.      Dựa theo nội dung kiến thức triết học đã học, hai mặt sản xuất và tiêu dùng trong một nền kinh tế gọi là gì?A. Mặt đối lập của mâu thuẫn          B. Mặt hữu cơ của mâu...
Đọc tiếp

15. Câu nói “chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận?

A. Duy vật           B. Duy tâm

C. Biện chứng     D. Siêu hình

24.      Dựa theo nội dung kiến thức triết học đã học, hai mặt sản xuất và tiêu dùng trong một nền kinh tế gọi là gì?

A. Mặt đối lập của mâu thuẫn          B. Mặt hữu cơ của mâu thuẫn

C. Mặt cộng sinh của mâu thuẫn  D. Mặt tương hỗ của mâu thuẫn

27.      Bài hát “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lội bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu. Cho đến hôm nay những chàng trai đang lái máy cày, và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng tay sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?

A. Phủ định biện chứng                           B. Phủ định siêu hình

C. Thế giới quan duy vật                         D. Thế giới quan duy tâm

 

 

1
12 tháng 1 2022

15 A 

24 B

27 C

12 tháng 1 2022

.... khoanh liều nhìn là bbt ngay

Câu 14: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại. Câu 15: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là phương thức tồn tại, mà còn là A. thuộc tính vốn có. B. thuộc tính bất diệt. C. cách thức biểu đạt. D. lý do tồn...
Đọc tiếp

Câu 14: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại. Câu 15: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là phương thức tồn tại, mà còn là A. thuộc tính vốn có. B. thuộc tính bất diệt. C. cách thức biểu đạt. D. lý do tồn tại. Câu 16: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết biện chứng? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc. C. Đánh bùn sang ao. D. Có mới nới cũ. Câu 17: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển giúp con người tránh được quan niệm nào khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? A. Khách quan. B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng. Câu 18: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải xem xét sự vật và hiện tượng trong trạng thái như thế nào? A. Bất biến, vĩnh cửu. B. Vận động, biến đổi. C. Vận động cao nhất. D. Không vận động. Câu 19: Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay, Việt Nam là một trong số 15 quốc gia xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có thể nói, nông nghiệp thực sự đã trở thành trụ cột của nền kinh tế, đóng góp tới 20% vào GDP của Việt Nam, mang lại 1/4 doanh thu xuất khẩu quốc gia và tạo việc làm cho một nửa lực lượng lao động nông thôn trong 10 năm qua. Đoạn trích trên đề cập đến khái niệm triết học nào đã học A. Thế giới quan B. Biện chứng. C. Phát triển. D. Siêu hình. Câu 20: Anh H trưởng phòng thiết kế đề xuất với ông T giám đốc công ty về việc cần cải tiến một số mẫu sản phẩm đã không còn phù hợp và sức cạnh tranh thấp đã được ông T rất ủng hộ. Khi đưa nội dung này ra cuộc họp ban lãnh đạo, vì lo sợ nếu áp dụng công nghệ hiện đại thì một số người thân của mình đang làm trong công ty sẽ bị đuổi việc, nên anh M trưởng phòng nhân sự đã phản đối gay gắt đồng thời nhờ cô P ủng hộ ý kiến của mình với lý do thiết kế đó không còn phù hợp. Theo quan điểm triết học những ai trong tình huống trên đã có tiến bộ ủng hộ cái mới? A. Anh M và cô P. B. Anh H và anh M. C. Anh H và ông T. D. Anh M và anh H. Câu 21: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A. xung đột B. vận động. C. phát triển D. mâu thuẫn Câu 22: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A. bốn mặt đối lập B. hai mặt đối lập C. nhiều mặt đối lập. D. ba mặt đối lập

0
2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.