K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

Chọn B

Các giải thích đúng là I và II. 

Nội dung III sai. Mang không có khả năng mở rộng.

Nội dung IV sai. Diềm nắp mang không liên quan đến diện tích trao đổi khí của mang.

Vậy có 2 nội dung đúng

18 tháng 5 2019

Phương án đúng là D

Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn. Chọn D

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương án đúng là D

Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn.

15 tháng 11 2018

Chọn D

26 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Có hai phát biểu đúng là I và II

Cá hô hấp bằng mang. Mang cá chỉ thích nghi với hô hấp ở dưới nước vì:

- Ở dưới nước do lực đẩy của nước làm các phiến mang xòe ra làm tăng diện tích trao đổi khí

- Nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hô hấp: Sự nâng hạ của xương nắp mang phối hợp với mở đống của miệng làm cho dòng nước chảy một chiều gần như liên tục qua mang

- Cách sắp xếp của các mao mạch trong các phiến mang giúp cho dòng máu trong các mao mạch luôn chảy song song nhưng ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài làm tăng hiệu suất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu O2 đi qua mang

19 tháng 7 2018

Đáp án B.

(1) và (2) đúng.

Cá hô hấp bằng mang. Mang cá chỉ thích nghi với hô hấp ở dưới nước vì:

- Ở dưới nước do lực đẩy của nước làm các phiến mang xòe ra làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hô hấp: Sự nâng hạ của xương nắp mang phối hợp với mở đóng của miệng làm cho dòng nước chảy một chiều gần như liên tục qua mang.

- Cách sắp xếp của các mao mạch trong các phiến mang giúp cho dòng máu trong các mao mạch luôn chảy song song nhưng ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài làm tăng hiệu suất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu O2 đi qua mang.

14 tháng 10 2019

Đáp án C

-       Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

-       Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẩm giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

2 tháng 9 2019

Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẫm giàu  từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Vậy: C đúng

12 tháng 3 2019

Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẫm giàu oxi từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Vậy: C đúng

10 tháng 4 2018

Đáp án B

I. đúng (SGK Sinh học 11 – Trang 71)

II.  đúng 

III. đúng

IV. đúng