K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Chọn B.

Ta có phản ứng của: 

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

14 tháng 3 2017

Đáp án B

20 tháng 10 2017

6 tháng 9 2019

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

► nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

28 tháng 2 2016

n CO =a 
n CO2=b
a+b=0,2 
28a +44b=8 
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y 
=> x/y=2/3
=> Fe2O3

28 tháng 1 2016

m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít

28 tháng 1 2016

Không phải đâu bạn! khối lượng chất rắn giảm 0,32g là do H2O và CObay mát mà!

 

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

18 tháng 4 2016

 Đáp án:  C.

Số mol CH3COOH < Số mol HCOOH.