Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
– Núi già: Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
– Núi trẻ: Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Phân loại núi theo độ cao:
+ Núi thấp : Dưới 1000m
+ Núi trung bình : từ 1000m-2000m
+ Núi cao : Từ 2000m trở lên.
Hình dạng của núi: Là những mảnh đất có dạng cao với đỉnh nhọn
Độ cao của núi khoảng vài trăm mét trở lên
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …..........................điểm........................................ được đưa lên bản đồ.
1.
Trên TĐ có :
+) Lục địa Á- Âu
+) _______Phi
+) _______Bắc Mĩ
+)_______Nam Mĩ
+)_______Nam Cực
+)_______Ô-xtray - li - a
2.
Lục địa có diện tích lớn nhất là Á - Âu . Lục địa đó nằm ở cả hai nửa cầu
3.
Lục địa Ô-xtray - li -a có diện tích nhỏ nhất . Lục địa đó nằm ở Nửa cầu NAM
4.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam là lục địa Ô- xtray - li -a và lục địa Nam Cực
5.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là lục địa Bắc Mĩ
Chúc bn hok tốt !
1) Có 6 lục địa: Á-ÂU; PHI; MĨ ; NAM MĨ; BẮC MĨ; Ô - XTRÂY - LI -A.
2) Lục địa lớn nhất là lục địa Á-ÂU. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.
3) Lục địa nhỏ nhất là lục địa Ô - XTRÂY - LI - A. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.
4) Gồm lục địa NAM MĨ; NAM CỰC; Ô - X TRÂY - LI - A
5) Gồm lục địa Á-ÂU; BẮC MĨ
2.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
1.
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?
A. 33‰.
B. 35‰.
C. 41‰.
D. 45‰.
Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.
C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.
D. Dao động tại chổ của nước biển
Trả lời:
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
HT
có 2 loại:
1: bình nguyên do băng hà bào mòn
2: bình nguyên do phù sa của sông, biển bồi tụ
Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, rất thuận lợi cho việc trong các cây lương thực và thực phẩm.
Có 2 loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ (còn gọi là binh nguyên bồi tụ).
Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là Châu thổ.
Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối từ 1000 – 2000 m
Đáp án: C