Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.
Nông nghiệp đóng vai trò thư yếu trong nền kinh tế nhật bản vì :
+Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chiếm khoảng 1%
+Diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đầy 14%
+Đồng bằng nhỏ hẹp ít và tập trung ở đồng bằng ven biển.
+Điều kiện sản xuất khó khăn.
(Chúc bạn đạt điểm cao trong học tập)
Đáp án C.
Giải thích: Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: diện tích đất nông nghiệp nhỏ (chưa đầy 14% lãnh thổ) và ngày càng bị thu hẹp.
Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.
Đáp án A
Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ (chưa đầy 14% lãnh thổ) và ngày càng bị thu hẹp.
* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:
- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.
- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.
- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.
- Các ngành:
+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…
+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).
+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.
* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:
- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.
- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.
- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:
- Vai trò: thứ yếu
+ Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)
+ Diện tích đất nông nghiệp ít
- Hướng phát triển:
+ Thâm canh
+ Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại
- Thành tựu:
+ Tăng năng suất
+ Tăng chất lượng
- Các nông sản chính:
+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.
+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.
+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.
+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.
- Phân bố:
+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).
+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.
Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản do diện tích đất nông nghiệp của Nhật Bản ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ
=> Chọn đáp án C