K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án D

Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. Đây là mục tiêu hàng đầu của cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược (1945 - 1954).

28 tháng 5 2022

B

28 tháng 5 2022

B. buộc các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương 

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

23 tháng 3 2018

Đáp án C

9 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN C

5 tháng 2 2016

* Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết Hiệp định Pari:

– Bị thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc, Mỹ buộc phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari từ 13/5/1968 để bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đến 25/1/1969, bắt đầu hội nghị bốn bên (Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hoa kỳ, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam cộng hoà).

– Hội nghị Pari diễn ra trong bối cảnh Mỹ liên tiếp thất bại trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, đặc biệt là trong cuộc tiến công chiến lược của ta mùa hè 1972. Ta cũng đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại trở lại của Mỹ ở miền Bắc. Phong trào đòi chấm dứt chiến tranh xâm
lược của Mỹ tiếp tục diễn ra trên thế giới và cả ở Mỹ.

– Tháng 10/1972, khi nước Mỹ chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống, bản dự thảo Hiệp định Pari được hoàn tất và hai bên đã thoả thuận
ngày ký chính thức. Mỹ trở mặt, gây sức ép buộc ta phải nhân nhượng bằng cách mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội và Hải Phòng cuối năm 1972. Nhưng chúng đã bị đánh bại, buộc phải ký Hiệp định Pari ngày 27/1/ 1973.

* Ý nghĩa của Hiệp định Paris:

– Hiệp định Pari đã ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; Mỹ và các nước
khác không được dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ của Việt Nam.

– Hiệp định Pari mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Quân Mỹ và quân đội nước ngoài phải rút toàn bộ ra khỏi
miền Nam, tạo điều kiện để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

8 tháng 2 2022

B

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5 2024

Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo cơ sở căn bản và quyết định đi đến việc kí kết Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. 
Có thể thấy mặt trận quân sự và ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ. Thắng lợi về quân sự là điều kiện, bàn đạp để đi đến thắng lợi về ngoại giao. Thắng lợi về ngoại giao giúp khẳng định giá trị, vai trò của thắng lợi về quân sự.

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

10 tháng 3 2022

A. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với 3 nước Đông Dương.

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.

Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.

Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:

A. In-đô-nê-xi-a.

B. Ma-lay-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Thái Lan

1
9 tháng 3 2018

Đáp án D

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa