K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

 D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

19 tháng 3 2021

Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?

  A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ

  B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

  C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

  D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

8 tháng 11 2021

d nhé

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác phát triển có kết quả. E. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

 A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

 B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

 D. Hợp tác phát triển có kết quả.

 E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.



 

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?

  A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

  B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.

  C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)

  D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: E

Câu 2: D ( Chắc thế ạ )

3 tháng 1 2022

Ok

6 tháng 6 2019

D nhé b

22 tháng 5 2019

Hiện nay Việt Nam vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình để đấu tranh bảo vệ chủ quyển biển đảo.

Đáp án D là đáp án đúng

15 tháng 12 2021

A

23 tháng 4 2018

Đáp án A

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa Câu 2 Nhiệm...
Đọc tiếp

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc ài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.

1
28 tháng 11 2018

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé! Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì? A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang. C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng. D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá. Câu 2: Việc Liên Xô phóng...
Đọc tiếp

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé!

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

8
3 tháng 5 2019

1.A 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C

7.A 8.C 9.A 10.C

12 tháng 5 2019

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.