K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí và thc tiễn.

- Đáp án C: là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp chỉ công nhận tính thống nhất của nhân dân Việt Nam. Các quyền dân tộc cơ bản còn lại chưa đề cập đến. Như vậy, nội dung này không khẳng định được độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí hay thực tiễn

24 tháng 4 2017

Đáp án: C

14 tháng 3 2019

Chọn C

7 tháng 8 2018

Đáp án A

Đoạn trên thuộc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945).

4 tháng 7 2019

Đáp án A

Đoạn trên thuộc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945).

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.

*Về mặt pháp lí:

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.

*Về mặt thực tiễn:

- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.

- Chứng cứ cụ thể:

+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)

– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)

– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.

*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)

– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …

– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.

– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.

- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp

20 tháng 12 2019

Đáp án A

Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.

*Về mặt pháp lí:

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.

*Về mặt thực tiễn:

- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.

- Chứng cứ cụ thể:

+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)

– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)

– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.

*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)

– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …

– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.

– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.

Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp

19 tháng 10 2019

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí và thc tiễn.

- Đáp án C: là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp chỉ công nhận tính thống nhất của nhân dân Việt Nam. Các quyền dân tộc cơ bản còn lại chưa đề cập đến. Như vậy, nội dung này không khẳng định được độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí hay thực tiễn.

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”. Trong đó cuối bản Tuyên ngôn Người khẳng định: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy

14 tháng 5 2017

Đáp án C

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lê-nin đăng trên báo nhân đạo => Nguyễn Ái Quóc đã khẳng định con đường giành độc lập của nhân dân Việt Nam là con đường cách mạng vô sản