K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016


Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )

2 tháng 7 2016

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

26 tháng 11 2016

Bạn hỏi cụ Gu - gồ (Google) đi

2 tháng 1 2019

1.Lá kép

2.Lá đơn

3.Mọc đối

4.Gân hình mạng

5.Mọc cách

cam on nhe

9 tháng 5 2016

day la de ki 1 chu 

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?1 điểmHạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạcHạt đậu, hạt ngô, hạt vừngHạt ngô, hạt kê, hạt lúaHạt vải, hạt bí ngô, hạt ngôCâu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần1 điểmThông, pơ mu, hoàng đàn, kim giaoDương xỉ, bách tán, nhãn, vảiRau bợ, thông, tre, pơmu.Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân...
Đọc tiếp

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?

1 điểm

Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc

Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng

Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa

Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô

Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần

1 điểm

Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao

Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải

Rau bợ, thông, tre, pơmu.

Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.

Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

1 điểm

Cấu tạo của hạt

Số lá mầm của phôi

Cấu tạo cơ quan sinh sản

Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?

1 điểm

các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.

Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín

Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

1 điểm

Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....

Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.

Môi trường sống đa dạng

Cả A, B và C đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?

1 điểm

Có mạch dẫn

Lá non cuộn tròn lại ở đầu.

Có hoa

Có rễ, thân, lá thật

Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là

1 điểm

Phát tán nhờ gió

Phát tán nhờ động vật

Tự phát tán

Phát tán nhờ con người

Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là

1 điểm

Sống ở trên cạn

Có rễ, thân, lá thật

Sinh sản bằng hạt

Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả

Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?

1 điểm

Nội chất chứa dinh dưỡng

Số lá mầm của hạt

Cách nảy mầm của hạt

Các bộ phận của hạt

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?

1 điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sống ở cạn

Có rễ thật, có mạch dẫn

Có chất diệp lục

Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?

1 điểm

Chống gió bão

Chống xói mòn đất

Chống rửa trôi đất

Cả A, B, C đều đúng

Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:

1 điểm

Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo

Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước

Tất cả các câu trên.

Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là

1 điểm

Sinh sản bằng hạt

Hạt nằm trong quả

Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Tất cả các câu trên

Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại

1 điểm

hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió

hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ

hoa lưỡng tính, tự thụ phấn

hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ

1
19 tháng 4 2021

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?

1 điểm

Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc

Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng

Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa

Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô

Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần

1 điểm

Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao

Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải

Rau bợ, thông, tre, pơmu.

Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.

Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

1 điểm

Cấu tạo của hạt

Số lá mầm của phôi

Cấu tạo cơ quan sinh sản

Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?

1 điểm

các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.

Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín

Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

1 điểm

Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....

Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.

Môi trường sống đa dạng

Cả A, B và C đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?

1 điểm

Có mạch dẫn

Lá non cuộn tròn lại ở đầu.

Có hoa

Có rễ, thân, lá thật

Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là

1 điểm

Phát tán nhờ gió

Phát tán nhờ động vật

Tự phát tán

Phát tán nhờ con người

Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là

1 điểm

Sống ở trên cạn

Có rễ, thân, lá thật

Sinh sản bằng hạt

Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả

Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?

1 điểm

Nội chất chứa dinh dưỡng

Số lá mầm của hạt

Cách nảy mầm của hạt

Các bộ phận của hạt

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?

1 điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sống ở cạn

Có rễ thật, có mạch dẫn

Có chất diệp lục

Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?

1 điểm

Chống gió bão

Chống xói mòn đất

Chống rửa trôi đất

Cả A, B, C đều đúng

Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:

1 điểm

Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo

Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước

Tất cả các câu trên.

Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là

1 điểm

Sinh sản bằng hạt

Hạt nằm trong quả

Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Tất cả các câu trên

Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại

1 điểm

hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió

hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ

hoa lưỡng tính, tự thụ phấn

hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ

đáp án C nha

h cho mình nha

Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.


Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

3 tháng 4 2017

- Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa raCâu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cảiCâu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?      A. Quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

     A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long 

     B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

     C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo                

     D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Câu 11. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

    A. Trâm bầu              B. Thông                C. Ké đầu ngựa            D. Chi chi

Câu 12. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                                     B. Phát tán nhờ gió

    C. Phát tán nhờ động vật                               D. Tự phát tán

Câu 13. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

    A. Quả mọng        B. Quả hạch       C. Quả khô nẻ        D. Quả khô không nẻ

Câu 14. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

    A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi                     B. Tất cả các phương án đưa ra

    C. Khi chín có mùi thơm                                D. Có lông hoặc gai móc

Câu 15. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                        B. Phát tán nhờ động vật

    C. Phát tán nhờ gió                           D. Tự phát tán

6

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

29 tháng 7 2021

ai nhanh mik k

20 tháng 3 2022

đáp án A nha

20 tháng 3 2022

anh chọn A nhé em :)))))))))

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?a. Do hoa của chúng đơn tính.b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.c. Do hoa không có nhụy.d. Do bầu không chứa noãn.Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?

a. Lá đài.
b. Đầu nhụy.
c. Tràng hoa.
d. Bao phấn.

Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?

a. Do hoa của chúng đơn tính.
b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.
c. Do hoa không có nhụy.
d. Do bầu không chứa noãn.

Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?

a. Quả nho.
b. Quả chanh.
c. Quả xoài.
d. Quả cà chua.

Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?

a. Quả mọng.
b. Quả hạch.
c. Quả khô.
d. Quả khô không nẻ.

Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.
c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?

a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.

Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?

a. Noãn.
b. Vòi nhụy.
c. Đầu nhụy.
d. Bầu nhụy.

Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh
c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?

a. Lá mầm.
b. Phôi nhũ.
c. Chồi mầm.
d. Thân mầm.

Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?

a. Tảo
b. Rêu.
c. Hạt trần.
d. Hạt kín.

4
13 tháng 8 2021

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?

a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.

Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?

a. Do hoa của chúng đơn tính.

b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.

c. Do hoa không có nhụy.

d. Do bầu không chứa noãn.

Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?

a. Quả nho.b. Quả chanh. c. Quả xoài .d. Quả cà chua.

Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?

a. Quả mọng.b. Quả hạch.c. Quả khô nẻ .d. Quả khô không nẻ.

Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.

b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.

c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.

d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?

a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.

c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.

d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.

Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?

a. Noãn.b. Vòi nhụy.c. Đầu nhụy.d. Bầu nhụy.

Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.

b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh

c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.

d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?

a. Lá mầm.b. Phôi nhũ.c. Chồi mầm.d. Thân mầm.

Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?

a. Tảo b. Rêu.c. Hạt trần.d. Hạt kín.

Hok tốt

13 tháng 8 2021

Giup minh sinh voi

3 tháng 4 2017

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

6 tháng 4 2017

Câu trả lời hay nhất: vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được,chúc vui vẻ ...