K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Đáp án C

- Theo thứ tự nhiệt độ từ thấp đến cao

26 tháng 1 2017

Đáp án : A

Mạch có nhiệt độ nóng chảy càng cao

=> có số liên kết H càng nhiều

=> tỉ lệ (G+X) / tổng nucleotit càng lớn

=>  tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit càng nhỏ

Như vậy trình tự sắp xếp các DNA khi tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit tăng dần là :

ADN4 → ADN2→ ADN3→ ADN5→ ADN1

10 tháng 1 2017

Đáp án A

Phân tử nào có nhiều liên kết hyđro hơn thì sẽ bền vững hơn và có nhiệt độ nòng chảy cao hơn.

8 tháng 1 2019

Đáp án C

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

7 tháng 4 2019

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt

rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng

đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên

theo thứ tự là:

C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở

nhiệt độ 38oC

8 tháng 4 2019

Chọn A.

Nhiệt độ nóng chảy lên quan đến số lượng liên kết hidro  trong phân tử AND , liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy cảng cao.

Xét các gen  cùng chiều dài thì các gen có  chứa nhiều G-X nhất.

=> Ít AT nhất thì nhiệt đột nóng chảy cao nhất (vì G – X liên kết với  nhau = 3 liên kết H trong khi A- T liên kết với nhau = 2 liên kết H).

23 tháng 10 2018

Đáp án C

Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là

- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A →  khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại  II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất  I đúng

- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)

- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.

Vậy có 3 phát biểu đúng

25 tháng 3 2017

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án B.

I sai. Vì lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

II đúng. Vì loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4

III đúng. Vì loài A là sinh vật sản xuất, loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

28 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).

5 tháng 3 2019

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).